Trên thị trường nông sản hôm nay (ngày 26/5), thị trường cà phê tiếp tục biến động thất thường khi giá lại đảo chiều, tăng tới 600 đồng/kg; trong khi đó, giá tiêu vẫn đi ngang so với hôm qua.
Trên thị trường nông sản ngày 25/5, giá cà phê lại giảm mạnh sau một phiên phục hồi nhẹ vì yếu tố kỹ thuật và tình hình nguồn cung hàng thực; giá tiêu tại một số tỉnh cũng có xu hướng giảm nhẹ.
Trên thị trường nông sản hôm nay (ngày 24/5), giá cà phê lấy lại 100 – 200 đồng/kg sau khi lao dốc hơn 1.000 đồng trong ngày hôm qua; trong khi đó, giá tiêu đã ngừng giảm.
Ngân hàng Rabobank nâng dự báo thâm hụt cà phê trong niên vụ 2017 – 2018 thêm hơn 1 triệu bao vì lo ngại thời tiết Brazil sẽ diễn biến xấu hơn trong khi nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng.
Trên thị trường nông sản hôm nay (ngày 22/5), thị trường hồ tiêu và cà phê giao dịch khá trầm lắng khi giá tại phần lớn khu vực Tây Nguyên đều không đổi so với cuối tuần trước và giới thương lái chờ đợi tín hiệu mới từ thị trường tiền tệ quốc tế để điều chỉnh giá.
Trên thị trường nông sản hôm nay (ngày 19/5), giá cà phê arabica mất hơn 3% theo đà lao dốc của đồng real Brazil và thông tin về sản lượng cà phê của Brazil, kéo cả sàn robusta đi xuống; trong khi giá tiêu vẫn giảm sâu xuống đáy mới.
Trên thị trường nông sản hôm nay (ngày 18/5), giá hồ tiêu vẫn giảm sâu về dưới ngưỡng 80.000 đồng/kg trong khi giá cà phê bất ngờ phục hồi nhờ lực mua kỹ thuật trên sàn giao dịch thế giới.
Các quỹ đầu tư là nguyên nhân chính gây ra đà lao dốc của cà phê hồi tháng 4, khiến giá cả robusta và arabica đều xuống thấp nhất trong nhiều tháng trở lại đây, Hiệp hội Cà phê Quốc tế (ICO) nhận định.
Trên thị trường nông sản ngày 15/5, giá cà phê Tây Nguyên tiếp tục biến động thất thường và được dự báo khó có thể phục hồi về ngưỡng 45.000 đồng/kg; trong khi giá hồ tiêu tiếp tục giảm sâu theo thị trường thế giới.
Trên thị trường nông sản ngày 12/5, giá cà phê giảm mạnh vì nguồn cung từ Brazil và Indoensia vẫn đang ra mạnh; trong khi giá tiêu tại Việt Nam và Ấn Độ có xu hướng ổn định hơn.
Trên thị trường nông sản ngày 11/5, giá cà phê biến động nhẹ trước tin tức mới từ Brazil về việc nhập khẩu robusta Việt Nam; trong khi giá tiêu Việt Nam tiếp tục giảm sâu.
Trên thị trường nông sản sáng ngày 8/5, giá cà phê Việt Nam không tìm được xu hướng chung, vẫn loay hoay ở ngưỡng 43.000 - 44.000 đồng; trong khi giá cao su tại Nhật Bản lao dốc mạnh sau đợt nghỉ Tuần lễ Vàng.
Ngày 5/5, giá phần lớn nông sản đều giảm, trong đó giá cà phê Tây Nguyên dứt chuỗi tăng vì áp lực bán tháo arabica trên sàn New York; giá cao su lại lao dốc vì lãi suất cho vay ngắn hạn tại Trung Quốc lên kỷ lục.
Giá phần lớn nông sản ngày 4/5 đều giảm; tuy nhiên giá cà phê vẫn giữ được đà tăng ổn định trong khi giá tiêu có xu hướng chững lại vì cung đáp ứng đủ cầu.
Nhà đầu tư nên có chiến lược hành động ra sao khi VN-Index gần như tăng liên tục từ giữa tháng 1 đến 24/2, lên 1.304,56 điểm, đi kèm với thanh khoản khởi sắc?