Cải cách thị trường bất động sản trên quy mô toàn quốc luôn là một bài toán khó cho bất kỳ chính phủ nào, ngay cả khi nền kinh tế đang vận hành ổn định. Tuy nhiên, ông Tập Cận Bình lại đang gắng sức chấn chỉnh ngành bất động sản giữa lúc Trung Quốc đối mặt với bộn bề khó khăn.
Gã khổng lồ bất động sản Evergrande dường như không thể trả nổi tiền thuê văn phòng ở trụ sở cũ. Do đó, họ đã dời đến một cơ sở khác để tiết kiệm nguồn tiền mặt.
Tập đoàn bất động sản China Evergrande Group của Trung Quốc sẽ xin được hoãn trả lãi và mua lại trái phiếu trị giá 4,5 tỷ nhân dân tệ (NDT), 157 triệu USD, trong 6 tháng tại cuộc họp với những người nắm giữ trái phiếu của tập đoàn trong tuần này.
Hôm 26/12, Chủ tịch Evergrande Group vừa hứa hẹn sẽ giao 39.000 căn hộ trong tháng 12, cao gần 4 lần so với chưa đến 10.000 căn mà họ giao trong ba tháng trước đó.
Cơ quan xếp hạng tín dụng toàn cầu S&P Global Ratings ngày 17/12 đã chính thức hạ bậc của Evergrande xuống mức “vỡ nợ” sau khi tập đoàn phát triển bất động sản Trung Quốc bỏ lỡ thời hạn thanh toán trái phiếu hồi đầu tháng này.
Liên tục trong vài ngày qua, các cơ quan chính phủ hàng đầu tại Bắc Kinh đã phát đi thông điệp trấn an thị trường toàn cầu sau khi Evergrande bị tuyên bố vỡ nợ, dù bản thân tập đoàn địa ốc vẫn im hơi lặng tiếng.
Ngày 31/8, Evergrande cho hay một số dự án của tập đoàn đã bị đình chỉ vì sự chậm trễ trong việc thanh toán cho các nhà cung cấp, nhà thầu và họ đang đàm phán để tiếp tục việc xây dựng.
Cuộc khủng hoảng nợ của tập đoàn bất động sản Evergrande có nguy cơ ảnh hưởng tới những ông lớn trong lĩnh vực ngân hàng như HSBC hay Standard Chartered.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.