Sản lượng đường của Ấn Độ có khả năng tăng 5,2% lên mức kỷ lục 35,9 triệu tấn và vượt qua Brazil để trở thành nhà sản xuất đường lớn nhất thế giới trong năm nay.
Vụ sản xuất mía đường 2017/18 là năm gặp nhều khó khăn về thời tiết, khí hậu và tác động bất lợi của thị trường giá thế giới và trong nước. Dự báo, niên vụ 2018/19 cung cầu đường thế giới vẫn dư thừa gần 7 triệu tấn nhưng giảm nhẹ so với niên vụ cũ.
Sáng nay, Bộ Công Thương đã tổ chức đấu giá thành công quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu 94 nghìn tấn đường năm 2018. Thứ trưởng Trần Quốc Khánh cho biết Chính phủ đang xem xét bãi bỏ thuế quan hạn ngạch đường từ các nước ASEAN trong thời gian tới.
Kết quả đầu giá đường tinh là 15 thương nhân tham gia đấu giá có hồ sơ hợp lệ. Hai thương nhân có phiếu bỏ giá không hợp lệ. 8 thương nhân trúng đấu giá, trong đó có Vinamilk.
6 tháng đầu năm, doanh thu thuần của Đường Quảng Ngãi đạt 3.978 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế khoảng 644 tỷ đồng. So với mục tiêu cả năm, công ty đã thực hiện được tương ứng 51% và 152% kế hoạch.
Thị trường hàng hóa (4/7) tập trung vào thông tin giá gạo tăng 100 - 500 đồng/kg. Trong khi đó, giá tôm thẻ chân trắng đang có dấu hiệu phục hồi sau nhiều tháng giảm liên tiếp.
Văn phòng Chính phủ hôm qua đã chuyển văn bản đề nghị gỡ khó cho ngành mía đường do UBND tỉnh Phú Yên đề xuất tới 4 đơn vị gồm Tài chính – Công Thương – Ngân hàng Nhà nước, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xử lý.
Ban lãnh đạo Công ty đã thông qua khoản đầu tư 63 triệu USD cho dây chuyền đường tinh luyện với công suất 1.000 tấn/ngày. Nếu tính cả khoản đầu tư này thì tính từ năm 2014, công ty đã chi 230 triệu USD vào mảng đường và điện sinh khối, tương đương lợi nhuận của gần 6 năm.
Thị trường hàng hóa ngày 12/6 nổi bật thông tin Philippines đồng ý nhập khẩu 200.000 tấn đường để ổn định thị trường nội địa. Bên cạnh đó, việc xuất khẩu gạo của Ấn Độ có thể giảm tới 1 triệu tấn trong năm tài chính 2019 cũng được chú ý.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.