Theo dự kiến, dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam sẽ đi qua địa phận 20 tỉnh, thành phố, với 23 ga hành khách và 5 ga hàng hoá trong đó có ga Ngọc Hồi, Hà Nội vừa là ga hành khách vừa là ga hàng hoá.
Thứ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Danh Huy khẳng định Việt Nam làm đường sắt tốc độ cao sẽ bằng nguồn ngân sách và ít chịu ràng buộc chuyển giao công nghệ nước ngoài.
Bộ GTVT cho biết, theo tính toán của tư vấn, trên chặng Hà Nội - TPHCM, tốc độ 350km/h có khả năng thu hút hành khách cao hơn khoảng 12,5% so với tốc độ 250 km/h.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông vận tải (Bộ GTVT) khẩn trương hoàn thiện Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại TP Hà Nội, TP HCM đến năm 2035 trình Thường trực Chính phủ trước ngày 10/10.
Dự luật Đường sắt (sửa đổi) quy định đô thị loại 1 bố trí ga hành khách tại trung tâm, địa phương được sử dụng quỹ đất quanh nhà ga và đầu tư xây dựng đường sắt.
Đề án quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia sẽ là tiền đề để cải thiện về hạ tầng, đặc biệt khơi thông nguồn lực và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Đường sắt từ Hà Nội đi Lào Cai, Hải Phòng, Đồng Đăng... đều bị thiệt hại, riêng tuyến đi Lào Cai có 20 điểm ngập, 45 điểm sạt lở, gây tê liệt từ ngày 7/9 đến nay.
Nếu dự án cải tạo khu gian Long Khánh - Dầu Giây - Trung Hòa với chiều dài 19km được phê duyệt, vận tải đường sắt sẽ nâng cao năng lực khi điểm nghẽn xung yếu hạ tầng này được giải quyết.
Cục Đường sắt Việt Nam đề xuất bố trí hơn 2.000 tỷ đồng làm đường sắt khổ lồng nối ga Lào Cai và ga Hà Khẩu (Trung Quốc), tạo thuận lợi cho vận tải hàng hóa.
Nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại tăng cao vào dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 năm nay, đường sắt sẽ bổ sung thêm tàu khách trên các tuyến, đồng thời áp dụng ưu đãi giảm 5 - 7% giá vé đối với khách hàng mua vé khứ hồi
Chi phí nhiên liệu và các sự cố sạt lở hầm khiến lợi nhuận hai công ty vận tải thuộc TCT Đường sắt Việt Nam giảm sâu, dù vậy vẫn sớm hoàn thành kế hoạch năm.
Thủ tướng yêu cầu xây dựng cơ chế, chính sách huy động, đa dạng hóa nguồn lực gồm của Nhà nước (Trung ương, địa phương), vốn vay, vốn phát hành trái phiếu, vốn của doanh nghiệp, vốn từ khai thác hiệu quả tuyến đường sắt….
Ngay trong hai ngày giao dịch đầu năm mới, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục bơm ròng khoảng 35.720 tỷ đồng ra thị trường khi lãi suất liên ngân hàng bật tăng.