Theo các chuyên gia quốc tế, kết cấu hạ tầng giao thông nói chung và hạ tầng đường sắt nói riêng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Nhu cầu đi lại bằng đường sắt ở Việt Nam ngày càng tăng, nhất là vào dịp nghỉ lễ, tết đều phải tăng chuyến, nối toa... Trên thế giới, đường sắt là một trong những thước đo sự phát triển mỗi đất nước.
Dự án đang trong giai đoạn tiền khả thi, quy mô quốc gia với kinh phí trên 10.000 tỷ đồng, thẩm quyền phê duyệt của Quốc hội, Chính phủ và cơ quan quản lý nhà nước là Bộ GTVT.
Hiện một số đoạn đường sắt bị trôi nền đường, ngập sâu trong nước lũ nên không thể khai, được biệt đoạn qua Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, làm tuyến đường sắt Bắc – Nam tạm thời tê liệt.
Quốc hội chưa thông qua việc điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án, Bộ Kế hoạch - Đầu tư không cấp phát vốn ODA năm 2018 do vướng mắc thủ tục pháp lý, TP.HCM vẫn phải 'gồng mình' đưa tuyến metro số 1 hoàn thành đúng hẹn.
Theo quy hoạch đến năm 2050, Hà Nội sẽ có 10 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài 417,8 km, trong đó có 5 tuyến đi trong khu vực trung tâm, 5 tuyến kết nối đến các đô thị vệ tinh và vùng ven.
Theo UBND TP.HCM, việc đổi hướng tuyến đường sắt không chỉ giúp giảm khối lượng lớn giải phóng mặt bằng mà còn tiết giảm được 17.000 tỉ đồng chi phí xây dựng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa đồng ý bố trí 7.000 tỷ đồng từ nguồn trái phiếu Chính phủ cho ngành đường sắt, lãnh đạo ngành đường sắt cho biết, số vốn này sẽ được sử dụng để thực hiện 4 dự án cấp bách, nhằm tăng năng lực thông qua và đảm bảo kiểm soát an toàn giao thông đường sắt.
Kết quả kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước về hoạt động xây dựng và quản lý vốn đầu tư Dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt Yên Viên - Lào Cai thuộc hành lang Côn Minh- Hải Phòng đã chỉ ra nhiều sai sót, phải xử lý tài chính ở mức kỷ lục, gần 585 tỷ đồng.