Vừa kết thúc quý I/2017, nhiều doanh nghiệp niêm yết đã bắt đầu công bố kết quả kinh doanh, trong đó có những doanh nghiệp báo mức lợi nhuận khủng. Điều gì tạo nên sự đột biến này?
Với lý do thua lỗ nhiều năm liên tiếp, một số cổ phiếu của doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư từ nước ngoài (FDI) đã nằm trong danh sách hạn chế giao dịch, thậm chí là hủy niêm yết. (kinh doanh, cổ phiếu, hủy niêm yết, thua lỗ, doanh nghiệp, đầu tư).
Việt Nam đang được các doanh nghiệp Malaysia quan tâm bởi những cơ hội sẽ mở ra nhiều hơn trong tương lai thông qua các hiệp định thương mại tự do với Liên minh Châu Âu và Liên minh Kinh tế Á-Âu.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải cho biết Chính phủ chỉ đạo cần duy trì hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráo ô tô trước làn sóng nhập khẩu khi mức thuế về 0% nhưng phải đảm bảo tiến trình hội nhập và lợi ích người tiêu dùng.
Đại diện của Bộ Công Thương cho biết: sau nhiều hội thảo và 2 năm "làm" về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), chúng tôi chưa nhận được một câu hỏi nào của doanh nghiệp. Nhận thức và quan tâm của doanh nghiệp đến FTA còn chưa đầy đủ.
Năm 2016, số lượng doanh nghiệp thành lập mới đạt kỷ lục với hơn 110.000 doanh nghiệp và 89,7% trong số đó đã đi vào hoạt động nhưng tăng trưởng GDP quýI/2017 chỉ đạt 5,1% là mức thấp nhất trong 3 năm trở lại đây. Vậy các doanh nghiệp mới này đóng góp gì cho tăng trưởng kinh tế?
Trong bối cảnh chính sách tín dụng của các ngân hàng dành cho bất động sản không ổn định, các doanh nghiệp bất động sản chủ động lên kế hoạch nguồn vốn, tiềm lực tài chính để sẵn sàng nắm bắt các cơ hội.
Tổng thống Israel và Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đều quan tâm đến tình hình hợp tác giữa hai nước, đặc biệt là xúc tiến hợp tác trong hai mảng nông nghiệp và khởi nghiệp.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết, năm 2017 Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) triển khai nhiều chương trình hỗ trợ tài chính đối với DNNVV với tổng số kinh phí khoảng 560 tỷ đồng.
Với ngành công nghiệp thăm dò, khai thác, chế biến tài nguyên là dầu và khí đã giúp cho PVN có khối tài sản khổng lồ với tỷ trọng tiền hơn 20% tổng tài sản đã khiến cho PVN đối mặt với rủi ro thất thoát trong quản lý nguồn lực công.
Thành tích về xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đang được đánh giá là điểm sáng của bức tranh kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, việc giữ vững được đà phát triển đó, đòi hỏi cần tiếp tục thực hiện nhiều giải pháp trong thời gian tới.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.