Cục Xuất nhập khẩu nhận định thời gian tới, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Bỉ có khả năng tăng trưởng chậm lại do nhu cầu tiêu dùng giảm khi lạm phát tăng cao.
Đại diện VASEP kiến nghị Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản khó khăn về tín dụng nguồn vốn, giảm chi phí đầu vào, đặc biệt là cước vận chuyển và giá thức ăn chăn nuôi.
Khi đồng yen Nhật, euro giảm giá mạnh so với USD, người tiêu dùng châu Âu, Nhật Bản sẽ thắt chặt chi tiêu, giảm sức cầu với thủy sản nhập khẩu nói chung, thủy sản Việt Nam nói riêng.
6 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản ghi nhận kỷ lục với mốc 5,7 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2021. Điều này giúp doanh thu của các doanh nghiệp thủy sản như Vĩnh Hoàn, Stapimex, Sao Ta... tăng trưởng mạnh.
Nguyên liệu trong nước thiếu hụt, các doanh nghiệp thủy sản buộc phải tăng nguồn nguyên liệu nhập khẩu cho chế biến, xuất khẩu. Song, thủ tục và chính sách vẫn còn nhiều bất cập.
Những tháng tới, bên cạnh việc tồn kho tại các thị trường xuất khẩu đang ở mức cao, cùng với việc vào mùa xuất khẩu thủy sản thấp điểm, SSI Research dự báo tăng trưởng xuất khẩu sẽ giảm tốc trong quý III.
Ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch Sao Ta cho rằng yếu tố thời tiết và thị trường đều không thuận lợi khiến bức tranh ngành tôm nửa cuối năm sẽ kém sáng. Tuy nhiên, kết quả xuất khẩu tôm 6 tháng đầu năm tốt có thể giúp kim ngạch cả năm sẽ tăng ít nhất 10%.
Đại diện VASEP cho rằng với nhiều yếu tố thuận lợi, xuất khẩu thủy sản năm 2022 có thể đạt 10 tỷ USD, dấu mốc mà 5 năm qua ngành thủy sản luôn cố gắng theo đuổi.
VASEP cho biết kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm đạt gần 5,8 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm 2021. Trong đó, tôm chiếm 40% kim ngạch xuất khẩu thủy sản, cá tra chiếm 25%, cá ngừ chiếm 10%...
Sau khi tăng trưởng nóng trong nửa đầu năm, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Mỹ trong nửa cuối năm sẽ tăng trưởng thấp hơn do xu hướng cung - cầu và các yếu tố logistics.
Trong tháng 5, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang Đan Mạch đạt 8,2 triệu USD, mức cao nhất theo tháng kể từ trước đến nay. Trong đó, mặt hàng cá ngừ đông lạnh tăng trưởng mạnh ba con số.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.