|
 Thuật ngữ VietnamBiz
TAGS

doanh nghiệp dệt may

Doanh nghiệp dệt may thích ứng với xu hướng đặt hàng mới

Doanh nghiệp dệt may thích ứng với xu hướng đặt hàng mới

Thị trường dệt may phục hồi nhưng các doanh nghiệp sản xuất đang phải đối mặt với nhiều thách thức mới từ cách thức đặt hàng cho tới lao động. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải xây dựng phương thức quản trị, đổi mới máy móc công nghệ mới có thể thích ứng với thị trường.
Hàng hóa -22:00 | 16/06/2024
VDSC: Dệt may Việt Nam mất dần lợi thế cạnh tranh tại Mỹ

VDSC: Dệt may Việt Nam mất dần lợi thế cạnh tranh tại Mỹ

Trong báo cáo phân tích gần đây, Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cảnh báo ngành dệt may Việt Nam đang mất dần lợi thế cạnh tranh ở thị trường Mỹ. Trong khi tại thị trường trong nước, dệt may nội địa đối mặt sự cạnh tranh gay gắt từ các thương hiệu nước ngoài.
Doanh nghiệp -20:15 | 09/06/2024
Mỹ triển khai nghiên cứu về xuất khẩu hàng may mặc từ 5 quốc gia châu Á

Mỹ triển khai nghiên cứu về xuất khẩu hàng may mặc từ 5 quốc gia châu Á

Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) cho biết Ủy ban đang tiến hành nghiên cứu về khả năng cạnh tranh xuất khẩu của ngành may mặc ở Bangladesh, Campuchia, Ấn Độ, Indonesia và Pakistan.
Hàng hóa -19:41 | 19/01/2024
Ngành dệt may kỳ vọng 2024 sẽ khởi sắc

Ngành dệt may kỳ vọng 2024 sẽ khởi sắc

Ông Trần Như Tùng, Chủ tịch Dệt may Thành Công cho rằng ngành dệt may năm 2024 có thể sẽ vẫn còn khó khăn trong quý I, đơn hàng chưa phục hồi mạnh. Tuy nhiên, tình hình có thể cải thiện hơn từ quý II. Nếu mọi thứ xảy ra như dự báo, 2024 vẫn là một năm đáng để hy vọng cho doanh nghiệp dệt may.
Hàng hóa -19:43 | 20/12/2023
Ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2024 quay lại đỉnh cũ

Ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2024 quay lại đỉnh cũ

Đại diện Vitas cho biết kinh tế tại các thị trường nhập khẩu dệt may lớn của Việt Nam đang có dấu hiệu phục hồi, điều này kỳ vọng sẽ cải thiện nhu cầu tiêu dùng, đơn hàng của doanh nghiệp năm 2024 sẽ dồi dào hơn 2023.
Hàng hóa -14:35 | 16/12/2023
Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững – Bài 1: Chủ động linh hoạt thích ứng

Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững – Bài 1: Chủ động linh hoạt thích ứng

Các số liệu thống kê thời gian gần đây cho thấy, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn do kinh tế toàn cầu suy thoái, cầu tiêu dùng còn yếu, sự cạnh tranh từ các quốc gia đối thủ.
Doanh nghiệp -14:38 | 10/12/2023
Xuất khẩu dệt may dự kiến cán đích hơn 40 tỷ USD trong năm 2023

Xuất khẩu dệt may dự kiến cán đích hơn 40 tỷ USD trong năm 2023

Hiệp hội Dệt may Việt Nam ước tính kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2023 đạt 40,3 tỷ USD, giảm 9% so với năm 2022. Với kỳ vọng thương mại toàn cầu cải thiện, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu năm 2024 đạt 44 tỷ USD, tăng gần 10% so với dự kiến thực hiện năm 2023.
Hàng hóa -13:35 | 23/11/2023
Hàng tồn kho Nike, Inditex, GAP, H&M đã về mức thấp, xuất khẩu dệt may kỳ vọng có thêm đơn hàng năm 2024

Hàng tồn kho Nike, Inditex, GAP, H&M đã về mức thấp, xuất khẩu dệt may kỳ vọng có thêm đơn hàng năm 2024

10 tháng năm 2023, xuất khẩu dệt may đang đối mặt với nhiều khó khăn trong bối cảnh kinh tế thế giới suy giảm, bất ổn chính trị gia tăng. Tuy nhiên ngành này đang trên đà hồi phục, mức giảm về giá trị xuất khẩu thu hẹp dần qua các tháng.
Hàng hóa -07:58 | 13/11/2023
Khó khăn với ngành dệt may có thể kéo dài sang năm 2024

Khó khăn với ngành dệt may có thể kéo dài sang năm 2024

Lãnh đạo Vinatex cho rằng tổng cầu hàng dệt may 2024 dự kiến cải thiện hơn so với năm 2023, nhưng vẫn thấp hơn 5-7% so với năm 2022.
Hàng hóa -07:58 | 18/10/2023
Trung Quốc ban hành Lệnh 259 về kiểm tra chất lượng hàng dệt may nhập khẩu

Trung Quốc ban hành Lệnh 259 về kiểm tra chất lượng hàng dệt may nhập khẩu

Bộ Công Thương đề nghị Vụ Khoa học và Công nghệ cùng với Vụ Thị trường châu Á - châu Phi nghiên cứu Lệnh 259, xây dựng phương án hỗ trợ doanh nghiệp trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt may xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc.
Hàng hóa -14:09 | 16/10/2023
Xuất khẩu dệt may 8 tháng đạt 26,1 tỷ USD, hoàn thành 65% mục tiêu cả năm 2023

Xuất khẩu dệt may 8 tháng đạt 26,1 tỷ USD, hoàn thành 65% mục tiêu cả năm 2023

8 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 26,1 tỷ USD, giảm 16% so với cùng kỳ năm 2022. Với kết quả này, ngành dệt may đã hoàn thành 65% mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD trong năm 2023.
Hàng hóa -11:53 | 18/09/2023
CEO May 10: Doanh nghiệp dệt may đang chuyển từ trạng thái 'giật gấu vá vai' sang 'đủ ăn đủ mặc'

CEO May 10: Doanh nghiệp dệt may đang chuyển từ trạng thái 'giật gấu vá vai' sang 'đủ ăn đủ mặc'

Ông Thân Đức Việt, CEO May 10 cho biết sau nhiều tháng sụt giảm, xuất khẩu dệt may đã có những tín hiệu sáng hơn, doanh nghiệp đã có đơn hàng và chuyển sang trạng thái "đủ ăn, đủ mặc".
Hàng hóa -21:27 | 15/09/2023
Doanh nghiệp dệt may dự báo nhu cầu thấp có thể sẽ kéo dài sang năm 2024

Doanh nghiệp dệt may dự báo nhu cầu thấp có thể sẽ kéo dài sang năm 2024

Nhiều doanh nghiệp dệt may dự báo nhu cầu thấp của năm 2023 có thể sẽ kéo dài sang năm 2024.
Hàng hóa -21:53 | 01/09/2023
EU triển khai chiến dịch hạn chế chất thải dệt may, nhiều điểm mới doanh nghiệp cần lưu ý

EU triển khai chiến dịch hạn chế chất thải dệt may, nhiều điểm mới doanh nghiệp cần lưu ý

Nhằm hạn chế chất thải dệt may, EU đã có hướng dẫn triển khai trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, trong đó khuyến cáo doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dệt may bền và có thể tái chế, nguyên liệu có chứa sợi tái chế và không có chất độc hại.
Hàng hóa -20:27 | 03/08/2023
Chưa qua cú sốc đơn hàng giảm, doanh nghiệp dệt may lại thêm áp lực với chi phí trách nhiệm mở rộng

Chưa qua cú sốc đơn hàng giảm, doanh nghiệp dệt may lại thêm áp lực với chi phí trách nhiệm mở rộng

Chưa hết “choáng váng” với cú sốc đơn hàng giảm, doanh nghiệp dệt may của nước ta lại sắp phải đối mặt với rào cản mới của các thị trường xuất khẩu lớn, điển hình như chi phí trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Hàng hóa -07:28 | 01/08/2023

doanh nghiệp dệt may

Nhìn lại ngành chứng khoán Việt Nam sau 24 năm qua các làn sóng M&A (Phần 2)
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.