Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy trong tháng 8, lần đầu tiên giá trị xuất khẩu hàng dệt may đạt tới con số hơn 4,3 tỷ USD/tháng, tăng 10,2% so với tháng trước đó.
Hiện nay do tình trạng lạm phát tại các nước trên thế giới đang tăng cao dẫn đến sức mua giảm và hàng thời trang tồn kho của các hãng ngày càng tăng. Điều này dẫn đến tình trạng số đơn đặt hàng mới giảm, giãn tiến độ các đơn đặt hàng đã đặt. Dự báo thị trường ngành dệt may có thể khó khăn từ quý 4/2022 đến hết năm 2023.
Nửa cuối năm 2022, doanh nghiệp dệt may sẽ phải đối mặt với sự sụt giảm đơn hàng ở Mỹ và giá nguyên liệu vẫn ở mức cao. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.
Nửa sau năm 2022, xuất khẩu dệt may có thể giảm tốc vì giá sợi ở thị trường Trung Quốc lao dốc, nhu cầu tiêu thụ ở Mỹ chững lại, lượng tồn kho ở mức cao.
Kết thúc 6 tháng đầu năm, nhiều doanh nghiệp ngành dệt may công bố kết quả kinh doanh tích cực với mức tăng trưởng cao cả về doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên, nhiều dự báo cho rằng tăng trưởng doanh thu của các doanh nghiệp sẽ “giảm tốc” trong 6 tháng cuối năm 2022.
Bộ Công Thương cho rằng ngành dệt may cần bắt kịp xu hướng "xanh hóa" của thế giới để tăng sức cạnh tranh ở các thị trường lớn, đồng thời tiết giảm chi phí, cải thiện lợi nhuận.
Trong bối cảnh cuộc sống trở lại bình thường hậu COVID-19, nhu cầu tiêu thụ hàng dệt may, giày dép của Mỹ va EU tăng bật. Đây là động lực cho các doanh nghiệp xuất khẩu dệt may, da giày của Việt Nam.
Ông Lê Tiến Trường, Chủ tịch Vinatex, khẳng định mục tiêu xuất khẩu dệt may năm 2022 đạt 43 tỷ USD là hoàn toàn có cơ sở. Tuy nhiên, các yếu tố như căng thẳng chính trị, biến động hàng hóa, Fed tăng lãi suất,... khiến triển vọng ngành khó đoán.
Các doanh nghiệp dệt may đang phục hồi mạnh sau khủng hoảng giãn cách xã hội vào quý III/2021. Thời điểm này, hầu hết các doanh nghiệp đã có đơn đặt hàng cho đến quý II, quý III.
Áp lực tăng giá nguyên phụ liệu đang khiến mỗi sản phẩm dệt may như quần âu, áo vest, áo sơ mi... đội thêm 1 USD. Trong bối cảnh thị trường mới hồi phục không thể tăng giá bán sản phẩm, doanh nghiệp dệt may cho biết sẽ tiết giảm tối đa chi phí đầu vào, hoạt động điều hành để cầm cự.
Sản xuất 3 tại chỗ dẫn đến giảm sản lượng, chậm giao hàng, dòng tiền của các doanh nghiệp dệt may bị ảnh hưởng rất nặng nề. Thiếu hụt nguồn vốn, lao động đang tạo áp lực rất lớn cho các doanh nghiệp lớn như VitaJean trước thềm phục hồi sản xuất.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.