Chiều 12/7, Hiệp hội Bông Mỹ (CCI) phối hợp với Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) và các hiệp hội trong ngành dệt may tại Việt Nam tổ chức Ngày hội Cotton Day 2019 tại Tp. Hồ Chí Minh.
Theo phân tích của CTCP Chứng khoán VNDirect, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ khó để cạnh tranh với sản phẩm không có thương hiệu vì rẻ hơn và có mạng lưới phân phối rộng lớn thông qua các cửa hàng nhỏ lẻ trên khắp cả nước.
Theo nhận định của CTCP Chứng khoán VNDirect, các nhà nhập khẩu toàn cầu sẽ tiếp tục chuyển nguồn cung ứng từ Trung Quốc sang Việt Nam để phòng ngừa một cuộc căng thẳng thương mại trong tương lai có thể tái diễn.
BVSC cho rằng với những lợi thế về thuế từ các Hiệp định thương mại sẽ ký kết, EVFTA, cũng như Hiệp định vừa có hiệu lực, CPTPP, ngành may mặc Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để tiếp tục duy trì sự tăng trưởng trong thời gian tới đây.
Đơn hàng dồi dào đến hết năm, doanh nghiệp dệt may phải cho công nhân làm thêm ca, tăng giờ để kịp đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhưng lợi nhuận đem về lại chưa tương xứng
Trao đổi với DĐDN, ông Trương Văn Cẩm - Phó chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) nhận định, cơ hội với ngành dệt may Việt khi tham gia vào CPTPP là rất lớn, nhưng “yếu điểm” về nguồn nguyên liếu có thể “kìm chân” doanh nghiệp.
Năm 2018 sẽ là năm ngành dệt may có nhiều triển vọng, với mức tăng trưởng có thể vẫn duy trì ở hai con số, Ông Phạm Xuân Hồng, Chủ tịch Hội Dệt may thêu đan TP.HCM (AGTEK) nhận định.
Trước xu hướng kế hoạch đơn hàng ngày một ngắn và giá không tăng, các DN ngành dệt may được khuyến cáo cần khai thác triệt để hiệu suất của trang thiết bị đã đầu tư nhằm giảm chi phí, tìm kiếm đơn hàng quy mô nhỏ.
Để đạt được tốc độ tăng trưởng 6,5-7%, đạt trên 30 tỷ USD trong năm 2017, ngành dệt may rất cần sự nỗ lực tổng hợp cả về phía doanh nghiệp, quản lý nhà nước và hạ tầng kinh tế xã hội nói chung.
Tổng thống trúng cử Hoa Kỳ Donald Trump là người không ủng hộ TPP, tuy nhiên thông tin này liệu có tác động đến các DN dệt may hàng năm xuất khẩu nhiều tỷ USD vào Mỹ?
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.