Tính trong 6 tháng đầu năm 2022, riêng sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam ước đạt gần 371 triệu tấn, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2021.
Sau phản ánh của doanh nghiệp về tình trạng "phí chồng phí" cảng biển, Bộ Công Thương đề nghị UBND TP HCM tham khảo ý kiến các Bộ, ngành và Hiệp hội trước khi thu phí để đảm bảo hài hòa lợi ích phù hợp với các cam kết quốc tế.
Theo ngân hàng đầu tư Natixis và chỉ số thương mại toàn cầu Kiel Trade Indicator, tình trạng tắc nghẽn tại các cảng biển lớn của Trung Quốc hiện đã giảm bớt, thậm chí có dấu hiệu tốt hơn một số cảng ở Mỹ.
Dự báo nền kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi với tốc độ nhanh, nhu cầu vận tải sẽ tăng trong các năm tới nên Hải An dự kiến sẽ chi khoản 530 tỷ đồng mua thêm các tàu thích hợp để trẻ hoá đội tàu.
CTCP Chứng khoán SSI nhận định, ngành cảng biển và logistics Việt Nam sẽ phục hồi vào giai đoạn cuối năm 2021, trong đó cảng nước sâu tiếp tục là điểm sáng dẫn dắt tăng trưởng.
Cảng Quảng Ninh dự kiến phát hành 25 triệu cổ phiếu giá 13.500 đồng/cp để tăng vốn điều lệ phục vụ xây dựng kho mới, mua sắm thiết bị, xây dựng bến 8 và 9 tại cảng Cái Lân.
Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Thông tư số 54/2018/TT-BGTVT về khung giá dịch vụ hoa tiêu, sử dụng cầu, bến, phao neo, bốc dỡ container và lai dắt tại cảng biển Việt Nam.
Thứ trưởng Nguyễn Văn Công cho rằng "Mức giá xếp dỡ container tại cảng biển Việt Nam cần phải được nâng lên để các DN ngoài việc thu bù chi còn có thể có lợi nhuận để tích lũy, tái cơ cấu và đổi mới trang thiết bị, áp dụng công nghệ để nâng cao chất lượng dịch vụ".
Sự phục hồi cũng như đà tăng giá của bất động sản là bền vững hay chỉ là yếu tố kỹ thuật trong ngắn hạn; dòng tiền sẽ dịch chuyển về đâu; nhà đầu tư cá nhân nên ưu tiên đầu tư vào tài sản thực là bất động sản hay là cổ phiếu; cổ phiếu bất động sản còn tiềm năng tăng trưởng không... Những nội dung này sẽ được các chuyên gia phân tích, dự báo trong chương trình Data Talk | The Catalyst Số 04.