Theo VNDirect, ngành dệt may sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức trong nửa cuối năm nay liên quan đến gián đoạn hoạt động sản xuất, chuỗi cung ứng và thiếu nhân lực do dịch COVID-19.
VITAS cũng đề nghị sửa luật Công đoàn theo hướng doanh nghiệp nộp tối đa 1% kinh phí công đoàn thay vì 2% như hiện nay; giảm phí đường bộ, phí BOT, dừng thu phí cảng biển của Hải Phòng và TP HCM không thu phí cảng biển từ 1/10/2021 như dự kiến.
Do tình hình bất ổn ở một số quốc gia láng giềng, các đơn hàng dệt may đổ về thị trường Việt Nam nhiều hơn dẫn đến nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp dệt may tăng mạnh.
Kể từ khi các tỉnh, thành phía Nam thực hiện giãn cách xã hội đã có đến 97% doanh nghiệp dệt may phải đóng cửa vì không thể vừa sản xuất vừa chống dịch. Điều này trở thành thách thức lớn cho doanh nghiệp khi đã nhận được đơn hàng nhưng không thể thực hiện.
VITAS dự báo xuất khẩu dệt may năm 2021 có thể phục hồi về mức năm 2019, đạt 39 tỷ USD, tương đương với mức tăng trưởng 10,6% so với cùng kỳ. Và thực tế, kết quả đạt được trong những tháng đầu năm đã cho thấy những điểm sáng tích cực của ngành hàng.
Xuất khẩu dệt may của Việt Nam đang phục hồi theo nhu cầu tiêu dùng tăng mạnh của Mỹ và EU. Bên cạnh đó, khó khăn của ngành dệt may Myanmar được cho là cơ hội để Việt Nam tăng thị phần tại thị trường EU, Nhật Bản và Hàn Quốc.
Tại thị trường Mỹ, dệt may Việt Nam tiếp tục giành được thị phần từ Trung Quốc, khi thị phần của Trung Quốc giảm từ 28,5% trong tháng 12/2020 xuống 23,6% trong tháng 3/2021. Thị phần của Việt Nam tăng từ 12,7% lên 15,6% so với cùng kỳ.
Giai đoạn 2021- 2023 sẽ là giai đoạn quyết định cho sự phục hồi, đổi mới năng lực cạnh tranh, vươn tới vị thế bền vững hơn cho doanh nghiệp dệt may, hoặc tụt hậu và bị bỏ rơi dần khỏi cuộc chơi.
RCEP được kỳ vọng tạo ra động lực, cơ hội cho dệt may Việt Nam cũng như thay thế một số thị trường mà đại dịch COVID-19 vẫn chưa kiểm soát được và đang ảnh hưởng lớn đến thị trường của dệt may Việt Nam như châu Âu.
Theo SSI Research nhu cầu dệt may năm 2021 phục hồi chậm, trong khi nguồn cung Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh phục hồi nhanh hơn sẽ làm tăng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.