Nhu cầu tiêu thụ phân ure trên thị trường trong giai đoạn hai quý cuối năm cũng như diễn biến giá phân ure được VCBS đánh giá sẽ tiếp tục thuận lợi nhờ các yếu tố về nguồn cung phân bón nhập khẩu.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: DCM (Phân bón Dầu khí Cà Mau), TVB (Chứng khoán Trí Việt), BMS (Chứng khoán Bảo Minh) và BMC (Khoáng sản Bình Định).
Trong phiên giao dịch ngày 9/8, bên cạnh sự trở lại của bộ ba "bank, chứng, thép" thì nhóm ngành phân bón cũng đã dẫn dắt và kéo thị trường bứt phá mạnh mẽ trước ngưỡng cản mạnh tại 1.350 điểm.
Một số cổ phiếu đáng chú ý được các công ty chứng khoán đưa ra gồm: GVR (Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam), DCM (Phân bón Dầu khí Cà Mau) và LAS (Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao).
Trong bối cảnh giá phân bón và nhu cầu thị trường tăng cao, Đạm Cà Mau đã lãi 411 tỷ đồng trước thuế, gần gấp đôi kế hoạch năm khi chỉ vừa kết thúc hai quý.
Thị trường Đồng bằng sông Cửu Long là thị trường mục tiêu số 1 của DCM ghi nhận sản lượng tiêu thụ vượt 14% kế hoạch nhưng vẫn tương đương với cùng kỳ năm 2020.
Bên cạnh nhận định giá phân bón sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao, Tổng Giám đốc Phân bón Cà Mau còn khẳng định giá phân bón trong nước sẽ đảm bảo thấp so với giá nhập khẩu.
Đại diện Phân bón Cà Mau cho biết, dự báo cuối tháng 5 hoặc 6 thì giá phân bón sẽ tạo đáy và sau đó tăng trở lại. Tổng giám đốc nhận định "đối với năm 2021, triển vọng ngành phân bón vẫn khá tốt".
Bên cạnh đưa ra kế hoạch lợi nhuận thấp kỷ lục, Phân bón Cà Mau cho biết năm nay sẽ triển khai công tác thoái vốn, giảm tỷ lệ vốn góp của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN).
Nhờ giá phân bón tăng mạnh, VDSC dự báo kết quả kinh doanh của Đạm Cà Mau có thể sẽ tăng trưởng đột biến trong quý I/2021 với mức tăng doanh thu và lợi nhuận sau thuế lần lượt là 32% và 99%.
Đến cuối ngày 17/1, 21 công ty chứng khoán đầu tiên đã công bố báo cáo tài chính quý IV/2024. Một số trường hợp ghi nhận tỷ lệ tăng lãi nhiều lần so với nền thấp cùng kỳ năm 2023 như Everest, PineTree, FPTS, LPBS...