Bất chấp diễn biến của thị trường, các mã cổ phiếu thuộc nhóm ngành phân bón tiếp tục “mò đáy”. Kết quả kinh doanh quý I giảm mạnh là một trong những nguyên nhân gây ra xu hướng tiêu cực này.
Qúy I/2019, tổng doanh thu của Đạm Cà Mau ước đạt 1.496 tỉ đồng, lợi nhuận 116 tỉ đồng (dựa trên giá khí đầu vào tạm tính tương đương 0.46FO/mmBTU và chi phí vận chuyển).
9 tháng đầu năm, tổng doanh thu của Đạm Cà Mau ước đạt 4.626 tỷ đồng, bằng 83% kế hoạch. Lợi nhuận trước thuế 569,5 tỷ đồng, giảm 10% so với cùng kỳ và bằng 83% kế hoạch năm.
Nếu việc hợp nhất này xảy ra, Đạm Cà Mau và Đạm Phú Mỹ sẽ có cơ hội chiếm lĩnh thị trường phân bón, mở rộng hệ thống phân phối bán hàng cũng như các lợi thế về công nghệ, sản phẩm.
Tập đoàn Dầu khí đã thành lập tổ công tác, lựa chọn tổ chức tư vấn để đưa ra phương án chào bán cổ phiếu Đạm Cà Mau và dự kiến đến cuối năm 2018 sẽ hoàn thành mục tiêu thoái vốn xuống 51%.
Nhà máy Đạm Cà Mau sử dụng khí để sản xuất urea, giá than tăng sẽ là cơ hội cho công ty. Tuy nhiên lợi nhuận của Đạm Cà Mau sẽ chưa thể tăng mạnh do áp lực khấu hao lớn từ nhà máy.
Giá bán tăng đã giúp doanh thu và lợi nhuận Đạm Cà Mau trong 9 tháng tăng so với cùng kỳ, trong đó lợi nhuận vượt chỉ tiêu cả năm. Quý IV/2017, dự đoán hoạt động SXKD của tổng công ty sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn.
Trong 6 tháng đầu năm 2017, doanh thu hợp nhất của DCM dự kiến đạt 3.025 tỷ đồng, tăng 29% cùng kỳ do sự tăng trưởng mạnh của giá bán và sản lượng tiêu thụ.
CTCP Phân bón Dầu khí Việt Nam (Mã: DCM) cho biết trong 2 tháng đầu năm, nhà máy Đạm Cà Mau luôn duy trì công suất ổn định cao gần 110%, sản lượng sản xuất đạt 153.000 tấn và sản lượng tiêu thụ trên 120.000 tấn.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.