Các diễn biến địa chính trị ở Trung Đông, khu vực chiếm hơn 50% tổng trữ lượng dầu thô đã được kiểm chứng của thế giới, lâu nay thường có tác động nhất định đến giá dầu trên các thị trường thế giới.
Theo thỏa thuận nối lại đàm phán với Mỹ, Trung Quốc đã nới lỏng các hạn chế đối với đầu tư nước ngoài vào 7 lĩnh vực của nền kinh tế nước này, gồm khai thác dầu mỏ và khí đốt tự nhiên.
Cú rơi mạnh của giá dầu trong hai tháng qua khiến giới đầu tư gần như bất ngờ, đưa cổ phiếu dầu đang trong trạng thái 'con bò' (giá lên) sang 'con gấu' (giá xuống), theo hãng tin CNN.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã lên tiếng hoan nghênh sự gia tăng trong dự trữ dầu mỏ toàn cầu gần đây và coi đó là sự đảm bảo để giúp chống đỡ với các vấn đề có thể phát sinh đối với nguồn cung.
Ông Sergei Prikhodko - Phó Thủ tướng thứ nhất của Nga cho rằng các lệnh trừng phạt của Mỹ và chính sách chiến tranh thương mại có thể làm xói mòn những nỗ lực của OPEC và gây bất ổn thị trường dầu mỏ.
Quan chức ngoại giao Ấn Độ bày tỏ hy vọng sẽ nhận được sự nhượng bộ của Mỹ để loai bỏ New Delhi ra khỏi danh sách trừng phạt liên quan đến hoạt động xuất khẩu dầu của Iran.
Mỹ cảnh báo các nước sẽ gặp khó khăn hơn trong việc được miễn trừng phạt liên quan tới lệnh cấm nhập dầu mỏ Iran so với thời chính quyền cựu Tổng thống Barack Obama.
Trước các dự báo khí thiên nhiên (gas) sẽ trở thành nhiên liệu chính của tương lai, các tập đoàn dầu khí trên toàn cầu đang đang ráo riết đầu tư cho các dự án khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) khổng lồ, theo tờ The Wall Street Journal.
Tập đoàn Chevron của Mỹ sẽ trở thành công ty dầu khí lớn đầu tiên chính thức rút khỏi thềm lục địa Na Uy (NCS) sau khi đồng ý chuyển nhượng 20% cổ phần tại khu vực cấp phép thăm dò PL859 ở Bắc Cực cho công ty DNO ASA của Na Uy.
Năm 2024 đã cho thấy sự phục hồi rõ nét của nền kinh tế với nhiều lĩnh vực đạt kết quả ấn tượng như: tổng kim ngạch xuất nhập khẩu và thu ngân sách Nhà nước lập kỷ lục, IIP tăng cao nhất trong 5 năm, khách du lịch quốc tế gần bằng thời điểm trước đại dịch COVID-19,...