Theo The Economist, sự chuyển đổi năng lượng đang thay đổi thế giới. Vậy, quốc gia nào sẽ là người chiến thắng, quốc gia nào sẽ là kẻ thất bại trong cuộc cách mạng xanh này?
Theo The Economist, sự chuyển đổi năng lượng đang thay đổi thế giới. Vậy, quốc gia nào sẽ là người chiến thắng, quốc gia nào sẽ là kẻ thất bại trong cuộc cách mạng xanh này?
Năm ngoái, Châu Á đã vượt qua phần còn lại của thế giới để trở thành khách hàng lớn nhất về thị phần dầu thô của Mỹ. Dự báo điều này có thể lặp lại trong năm 2018.
Theo một báo cáo của ExxonMobil, nhu cầu đối với năng lượng tái tạo sẽ tăng 4,5%/năm vào năm 2040, trong khi nhu cầu đối với dầu mỏ, than đá và khí đốt sẽ giảm lần lượt 0,4%, 2,4% và 0,9%.
Thành phố New York vừa nộp đơn kiện đòi các ông lớn trong ngành dầu mỏ bồi thường vì góp phần gây ra biến đổi khí hậu và cam kết loại bỏ hàng tỉ USD đầu tư nhiên liệu hoá thạch trong quỹ hưu trí.
Reuters dẫn hai nguồn tin riêng cho biết OPEC đã bắt đầu lên phương án ngưng thỏa thuận cắt giảm sản lượng giữa khối này với các nước đối tác do Nga dẫn đầu.
Vào ngày 10/12, Bộ trưởng Dầu mỏ Kuwait Essam al-Marzouq cho biết OPEC và các quốc gia đối tác trước tháng 6/2018 sẽ xem xét khả năng chấm dứt thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu mỏ.
Ủy ban bộ trưởng thành viên Tổ chức các Quốc gia Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các quốc gia đồng minh, trong đó có Saudi Arabia và Nga, ngày 29/11 đã đề xuất gia hạn thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu thô thêm 9 tháng.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ngày 16/11 dự báo Mỹ sẽ đóng góp hơn 80% vào tăng trưởng sản lượng dầu mỏ toàn cầu trong 10 năm tới, đồng thời cũng vượt Nga 30% về sản lượng khí đốt.
Hoạt động tại 6 lục địa với giá trị thị trường đạt hơn 390 tỷ USD, hiện ExxonMobil đang nắm giữ danh hiệu nhà sản xuất dầu mỏ lớn nhất thế giới và nhà sản xuất khí đốt tự nhiên lớn nhất nước Mỹ.
Ngày 13/11, OPEC nâng dự báo nhu cầu dầu mỏ trong năm 2018 và cho biết thỏa thuận cắt giảm sản lượng giữa khối này với các quốc gia đối tác có thể khiến nguồn cung dầu mỏ toàn cầu bị thiếu hụt trong năm tới.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.