Giá dầu thô tăng mạnh đã mang lại lợi nhuận cao cho công ty dầu mỏ Mỹ, song hoạt động đầu tư vào thăm dò và sản xuất ở mức thấp đang gây ra quan ngại về nguồn cung.
Nhập khẩu dầu thô trong tháng 3 của Trung Quốc đã tăng đến mức kỷ lục khiến nước này vượt lên Mỹ và trở thành quốc gia nhập khẩu nhiều dầu nhất thế giới trong quý I. Nguyên nhân là do sản lượng dầu trong nước của Trung Quốc giảm khi các nhà sản xuất cắt giảm chi phí trong năm ngoái.
Một ủy ban bộ trưởng từ nhiều nước trong và ngoài Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) vừa đồng ý xem xét kéo dài thỏa thuận hạn chế hạn ngạch thêm sáu tháng.
Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết, lượng dầu dự trữ của nước này đã tăng 8,2 triệu thùng tính đến ngày 3/3 lên 528,4 triệu thùng, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các thành viên Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) mất hơn 2.000 tỉ USD doanh thu và chi phí vốn khi giá dầu lao dốc, Tổng giám đốc OPEC Mohammed Barkindo cho biết.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) ngày 10/2 cho biết phần lớn các quốc gia thành viên Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) tuân thủ đầy đủ các cam kết trong nỗ lực cắt giảm sản lượng khai thác dầu theo một thỏa thuận lịch sử đạt được cách đây hơn 2 tháng nhằm cắt giảm tình trạng dư cung trên toàn cầu.
Theo bản Đánh giá thống kê về năng lượng thế giới của Tập đoàn dầu mỏ BP, đến năm 2035, tốc độ tiêu thụ dầu mỏ của Ấn Độ sẽ nhanh nhất trong số tất cả các nền kinh tế lớn.
Giá dầu đang hạ nhiệt sau pha nước rút ngoạn mục cuối năm 2016. Một nhà phân tích dầu mỏ cho rằng vấn đề dư cung sẽ lại là trở ngại của mặt hàng chiến lược này trong những tháng đầu năm. - Năng lượng.
Số lượng cắt giảm nêu trên tương đương với 4,61% sản lượng dầu mà quốc gia Trung Đông này sản xuất được hồi tháng 10/2016 là 10,544 triệu thùng mỗi ngày.
Với mức tăng CPI 3,63% năm 2024, Việt Nam đã thành công kiểm soát lạm phát dưới 4% trong 10 năm liên tiếp. Tuy nhiên, năm 2025 vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ẩn tác động lên chỉ số này.