Giá dầu giảm nhẹ trong phiên giao dịch cuối cùng của năm 2016 nhưng đánh dấu năm tăng mạnh nhất kể từ 2009. Nguyên nhân tới từ việc Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu lửa (OPEC) và một số quốc gia lớn khác đạt được thỏa thuận về việc cắt giảm sản lượng.
Năm 2016 được xem là một năm đáng nhớ đối với ngành dầu mỏ thế giới khi các nước sản xuất dầu mỏ đã đạt được thỏa thuận cắt giảm sản lượng nhằm vực dậy giá dầu vốn đã giảm hơn một nửa từ mức đỉnh điểm hồi giữa năm 2014.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) có thể giúp cân bằng thị trường giữa năm tới, song việc hạ hạn ngạch sẽ không đủ sức thực hiện mục tiêu làm cạn tồn kho, yếu tố vốn gây áp lực giảm lên giá cả.
Giới chức Nga dự báo nguồn thu ngân sách quốc gia nhờ vào việc cắt giảm sản lượng dầu mỏ sẽ tăng. Tuy nhiên, trong dài hạn, liệu đây có phải là một dấu hiệu tốt?!
Tổng thống Iran Hassan Rouhani đã trình bày dự thảo ngân sách và cho rằng quyết định cắt giảm sản lượng của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) sẽ giúp cho nước này tăng thêm thu nhập từ dầu mỏ.
Thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu mỏ mà Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đạt được hôm 30/11 sẽ đẩy giá dầu lên cao, giúp ngân sách Nga thu thêm gần 20 tỷ USD.
Giám đốc chiến lược Helima Croft của RBC Capital Markets dự báo giá dầu sẽ thủng mốc 40 USD/thùng nếu Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu lửa (OPEC) thất bại trong việc đạt thỏa thuận cắt giảm sản lượng.
Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) dự báo những khoản đầu tư mới vào lĩnh vực dầu mỏ nhiều khả năng sẽ giảm trong năm 2017 do tình trạng dư cung tiếp tục ảnh hưởng tới thị trường.
Nông dân miền Trung Tây nước Mỹ đang khấp khởi vui mừng khi chính phủ vừa đưa ra yêu cầu đối với các công ty năng lượng về kế hoạch sử dụng một lượng kỷ lục nhiên liệu sinh học trong năm tới.
Bộ trưởng Năng lượng Qatar Mohammed Saleh al-Sada cho biết, nhu cầu khí tự nhiên năm 2017 sẽ phát triển nhưng với tốc độ chậm hơn so với những năm gần đây.
Quyết định tham gia vào các cuộc đàm phán về hạn chế sản lượng dầu với Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) của Nga cộng vào ngân sách nước này 400 tỉ rúp, tương đương 6 tỉ USD.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.