Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) ngày 28/9 dự báo nhu cầu dầu sẽ tăng từ nay đến năm 2045, và "vàng đen" vẫn là nguồn năng lượng chủ đạo bất chấp những cảnh báo tổ chức này phải giảm sản lượng dầu để ứng phó tình trạng biến đổi khí hậu.
OPEC+ đã đạt được thoả thuận tăng sản lượng từ tháng 8/2021, sau khi những vướng mắc giữa hai “anh lớn” là Saudi Arabia và Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) đã khiến khối này phải huỷ cuộc họp dự kiến diễn ra trước đó.
Các nguồn tin ngày 18/7 cho biết Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) dự kiến sẽ nhóm họp vào cùng ngày để bàn thảo về việc tăng sản lượng, sau khi các cuộc đàm phán hồi đầu tháng về kế hoạch này đã rơi vào bế tắc.
Đảo Greenland, lãnh thổ tự trị thuộc Vương quốc Đan Mạch, đã chấm dứt tham vọng kéo dài suất 50 năm qua trở thành nhà sản xuất dầu mỏ sau khi tuyên bố sẽ đình chỉ chiến lược tìm kiếm dầu và sẽ ngừng cấp giấy phép thăm dò mỏ dầu tại đây.
Liên minh OPEC+ vừa xảy ra cuộc tranh luận gay gắt sau khi một thành viên chủ chốt từ chối thỏa thuận vào phút cuối, buộc nhóm này phải hoãn cuộc họp. Cuộc đối đầu giữa các nước Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất và các quốc gia còn lại trong khối có thể khiến OPEC+ không tăng sản lượng dầu.
Theo dự báo mới nhất của Chính phủ Australia, cơn sốt giá hàng hóa có thể chuyển dịch từ kim loại sang các nguồn năng lượng. Thị trường dầu thô, khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) và than đá bắt đầu nóng lên.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) dự báo nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ thế giới sẽ tăng vượt mức so với thời kỳ bùng phát đại dịch COVID-19 vào cuối năm 2022, thời điểm hoạt động kinh tế tại nhiều nước khôi phục trạng thái bình thường nhờ chương trình tiêm chủng vắc xin ngừa COVID-19 không ngừng được mở rộng.
Theo MBS, từ năm 2022 trở đi, triển vọng phát triển của PV GAS tiếp tục tăng trưởng lạc quan nhờ các dự án đầu tư khai thác khí trong nước cũng như dự án kho cảng nhập khẩu LNG hoàn thành.
Cách đây 7 năm, sản lượng dầu của Iran từ các mỏ ở Tây Karoon (các mỏ chung với Iraq) đạt 71.000 thùng/ngày sau đó tăng mạnh lên trên 400.000 thùng/ngày vào năm 2019.
Bỏ các thỏa thuận và bán bớt tài sản có thể là hai giải pháp mà Aramco, tập đoàn dầu mỏ lớn nhất thế giới, phải thực hiện để giảm thiệt hại do đại dịch COVID-19 gây nên.
The plunge in oil demand caused by the pandemic won't fix the climate crisis. But it could force the oil industry to accelerate a shift away from fossil fuels as executives try to carve out a future in clean energy.
Người tiêu dùng tại Trung Quốc gia tăng lo ngại nguồn cung thực phẩm và dầu mỏ khan hiếm trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp tục lây lan khắp thế giới.
Bỏ lỡ cơ hội vàng với khai thác dầu từ đá phiến, chi quá nhiều tiền cho các dự án để rồi nợ tới 50 tỉ USD, tập đoàn Exxon Mobil từng bước rời khỏi vị trí độc tôn trong ngành để trượt dài vào nợ nần.