Từ tháng 7, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên hầu hết các nhà máy sản xuất của Nike tại Việt Nam đã đóng cửa, gây ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng của gã khổng lồ này.
Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP HCM cho biết trong vòng hai tháng qua, chỉ có khoảng 18% các doanh nghiệp trong khu công nghiệp và chế xuất tại TP HCM hoạt động.
Mặc dù số ca nhiễm COVID-19 có dấu hiệu tăng cao trong thời gian gần đây, song Thái Lan hay Singapore đều quyết định tiếp tục thực hiện các chính sách nới lỏng, tiến tới trạng thái "bình thường mới" của mình.
"Có những cái rất đơn giản như sửa chữa máy móc thiết bị, đó không phải là ngành hàng thiết yếu nhưng nếu máy móc thiết bị không thể sửa chữa kịp thời thì thật sự doanh nghiệp 3T như chúng tôi cũng rất là loay hoay", bà Trần Uyên Phương chia sẻ.
Hiệp hội các doanh nghiệp đã làm đơn kiến nghị tập thể lên Phó Thủ tướng cùng cơ quan Bảo hiểm Xã hội (BHXH) về việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.
Kể từ đầu tháng 7, sàn thương mại điện tử Vỏ Sò và Viettel Post đã triển khai cung ứng hơn 15.000 tấn hàng hóa thiết yếu tại các tỉnh thành thực hiện giãn cách xã hội.
Làn sóng thứ 4 của đại dịch COVID-19 đã đặt ra những thách thức không nhỏ đối với kinh tế Việt Nam. Trong đó, việc đảm bảo chuỗi sản xuất, cung ứng hàng hoá vừa đáp ứng nhu cầu trong nước vừa phục vụ xuất khẩu là một trong những nhiệm vụ vô cùng khó khăn.
Millennials chỉ còn một thập kỷ nữa để đảm nhận vai trò động lực chính của nền kinh tế. Trong khi đó, Gen Z đang lặp lại con đường sự nghiệp đầy chông gai của các Millennials đời đầu ở thời kỳ suy thoái do đại dịch.
Để đảm bảo lương thực, thực phẩm cho gần 10 triệu người dân trong 15 ngày, Thượng tướng Võ Minh Lương đề nghị các bộ, ngành, trong đó có bộ đội, công an, ngành Công Thương hợp tác giải quyết.