Ông Lê Trung Kiên, Trưởng Ban Quản lý Khu Kinh tế Hải Phòng cho biết đây sẽ là khu kinh tế với diện tích khoảng 20.000 ha, có nhiều khu công nghiệp, sân bay Tiên Lãng, cảng nam Đồ Sơn, khu thương mại tự do, các trung tâm logictics,…
Liên quan tới tiến độ dự án đầu tư bến container số 3 và số 4 Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng tại Lạch Huyện, trao đổi với phóng viên TTXVN, lãnh đạo Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) cho hay, đơn vị đang yêu cầu chủ đầu tư thúc đẩy nhà thầu đẩy nhanh tiến độ trên công trường sớm đưa dự án vào khai thác vào quý II/2024 thay vì quý IV như dự tính trước đó.
Kể từ khi niêm yết trên HNX, Cảng Hải Phòng giữ vững doanh thu đều đặn trên 2.000 tỷ đồng, lợi nhuận trên 500 tỷ đồng nhưng không có quá nhiều sự tăng trưởng. Đáng chú ý là biên lợi nhuận gộp của công ty này thuộc top đầu các doanh nghiệp khai thác vận hành cảng biển, năm 2021 còn vượt cả Gemadept để chỉ xếp sau Cảng Sài Gòn và công ty con là Cảng Đình Vũ.
Theo dự báo của BSC, nhóm cảng biển sẽ phân hóa và đạt mức tăng trưởng cao ở các công ty khai thác tại cụm cảng nước sâu Lạch Huyện và Cái Mép - Thị Vải. Trong đó, sản lượng thông qua cảng biển ở cảng Cái Mép - Thị Vải sẽ tăng mạnh mẽ nhờ lợi thế về chi phí và khả năng đón tàu so với cảng Cát Lái.
Theo VDSC, ba tiêu chí quan trọng trong việc lựa chọn các cổ phiếu cảng bao gồm vị trí cảng, khả năng mở rộng và hiệu quả kinh doanh. Trong dài hạn, VDSC vẫn giữ quan điểm tích cực đối với lĩnh vực khai thác cảng tại Hải Phòng dựa trên nhiều yếu tố.
Sản lượng thông quan qua các cảng ở khu bến Đình Vũ tăng trưởng khá tốt, giúp các cảng GMD, PHP, DVP bù đắp cho sự sụt giảm lượng hàng lạnh cùng kỳ và cảng VSC sinh lãi sớm hơn dự kiến.
Theo cập nhật từ Wichart, tính tới chiều 24/1, có khoảng 570 doanh nghiệp công bố báo cáo tài chính quý IV/2024. Trong đó, ghi nhận nhiều con số kỷ lục về lợi nhuận.