Đợt tăng lãi suất đầu tiên của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được dự đoán sẽ diễn ra vào tháng tới; các chuyên gia kinh tế dự đoán sẽ có bảy đợt nâng lãi suất trong năm nay tại Mỹ.
Giá dầu thế giới kết thúc tuần giao dịch trồi sụt bất nhất với diễn biến ngược chiều, khi giới đầu tư cân nhắc khả năng nguồn cung bị gián đoạn do cuộc khủng hoảng Nga-Ukraine gây ra, còn triển vọng xuất khẩu dầu của Iran gia tăng.
Theo các dự báo được công bố vào tháng 12/2021, đa số các thành viên FOMC dự kiến Fed sẽ tăng lãi suất ít nhất ba lần trong năm 2022, sau khi lạm phát tăng cao hơn kỳ vọng.
Chuyên gia kinh tế Mohamed El-Erian cho rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cần nhanh chóng hành động để kiểm soát lạm phát, ông cũng khẳng định đánh giá trước đó của Chủ tịch Jerome Powell về lạm phát là sai lầm.
Phần đông các chuyên gia của Bloomberg kỳ vọng Fed sẽ công bố việc tiếp tục giữ nguyên lãi suất và cắt giảm chương trình mua trái phiếu vào tháng 11 tới đây, có thể bắt đầu thực hiện từ tháng 12.
Trong những tháng gần đây, cùng với sự phục hồi của các nền kinh tế sau những tác động lớn của đại dịch, lạm phát đã gia tăng mạnh ở nhiều nước trên thế giới, ghi nhận những kỷ lục trong nhiều năm.
Báo cáo của Hội đồng giám sát các thể chế tài chính liên bang và Cục Dự trữ liên bang Mỹ chi nhánh St. Louis cho thấy số lượng ngân hàng thương mại tại Mỹ giảm khoảng 10.000 đơn vị trong 20 năm qua
Fed dự kiến sẽ không đưa ra bất kì ý kiến nào về chính sách mới vào cuộc họp báo hôm nay, nhưng Chủ tịch Jerome Powell nhiều khả năng sẽ thảo luận về sự cần thiết của gói kích thích kinh tế.
Sau giai đoạn thị trường chứng khoán phục hồi từ mức đáy vào cuối tháng 10, nhà đầu tư vẫn đang thận trọng đối với diễn biến của thị trường từ nay đến cuối năm.
Mặc dù Fed, Ngân hàng Trung ương châu Âu, Ngân hàng Trung ương Anh và Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đều hành động cùng nhau trong năm 2008, nhưng trên con đường trở lại việc bình thường hóa chính sách tiền tệ thì mỗi bên phải tự bước đi trên đôi chân của mình.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cho rằng căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang hiện nay là mối đe dọa lớn nhất đến tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Mỹ, theo biên bản cuộc họp chính sách tiền tệ gần đây nhất vừa được công bố.
Vàng được xem là tài sản trú ẩn an toàn, nơi nhà đầu tư có thể tìm đến trong những giai đoạn “bão táp” trên thị trường. Tuy nhiên, giữa lúc căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang, giá vàng lại rơi vào đợt điều chỉnh, giảm hơn 10% từ đỉnh năm 2018.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) thông báo sẽ tiếp tục từng bước nâng lãi suất cơ bản nhờ dự báo nền kinh tế đầu tàu thế giới vẫn tăng trưởng vững chắc trong nửa đầu năm nay.
Biên bản cuộc họp chính sách tiền tệ tháng 6 của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cho thấy, các nhà làm chính sách ngân hàng trung ương Mỹ đã thảo luận về nguy cơ suy thoái và bày tỏ lo ngại về căng thẳng thương mại toàn cầu.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.