Dịch COVID-19 bùng phát mạnh khiến nhiều ngành sản xuất kinh doanh, như: công nghiệp, tiêu thụ, bán lẻ hay đầu tư xây dựng của TP HCM đều gặp khó khăn, giảm sút.
Căn cứ tình hình triển khai thực tế kiểm soát các nhóm đối tượng được phép lưu thông trong giai đoạn TP HCM siết chặt giãn cách xã hội đến ngày 6/9, chiều 23/8, UBND TP đã ra Công văn 2850 điều chỉnh, bổ sung một số nội dung.
Ngày 23/8, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cùng Thượng tướng Võ Minh Lương - Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc - Thứ trưởng Bộ Công an đã làm việc với Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 quận 4.
Với sự tham gia của hàng nghìn quân nhân, y bác sĩ, tại TP HCM sẽ diễn ra một "chiến dịch" truy tìm F0 trên quy mô toàn thành phố. Từ 0h ngày 23/8, người dân "ai ở đâu ở yên đó", hạn chế tối đa số lượng người tham gia giao thông.
UBND TP HCM bổ sung một số nhóm đối tượng mới được phép ra đường, đồng thời điều chỉnh, loại bỏ một số nhóm đối tượng theo công văn cũ. Trong đó, shipper chỉ hoạt động nội quận.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật CDC Hà Nội vừa cho biết, tính đến 12h ngày 21/8, qua xét nghiệm phát hiện tại phường Văn Miếu, quận Đống Đa có 22 ca dương tính SARS-CoV-2 mới.
Tuân thủ giãn cách xã hội, nâng cao tiến độ tiêm vắc xin, giảm tỷ lệ tử vong,... là những yếu tố mà TP HCM đang hướng đến trong nỗ lực khống chế dịch bệnh.
Cuộc sống mưu sinh nơi thành thị vốn đã khó khăn nay lại càng điêu đứng hơn khi phải đối mặt với những khoản chi tiêu hằng tháng: tiền thuê nhà, điện nước, ăn uống,... trong khi không còn thu nhập.
UBND TP HCM đã phê duyệt gói hỗ trợ đợt hai với kinh phí 900 tỷ đồng hỗ trợ lao động tự do, hộ nghèo, hộ cận nghèo và người lao động nghèo gặp khó khăn do dịch COVID-19.
Sau khi ban hành văn bản khẩn gửi các bệnh viện về việc mua hai loại thuốc cụ thể để điều trị bệnh nhân COVID-19, Sở Y tế TP HCM đã phải thu hồi sửa chữa ngay lập tức.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP HCM (HCDC), bên cạnh số ca COVID-19 khỏi bệnh ngày càng nhiều, thành phố đã phát hiện ổ dịch mới tại khu dân cư ở quận 4 sau hai ngày không có ổ dịch mới.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.