Thủ tướng Anh Boris Johnson và các quan chức nước này đã thảo luận về việc sử dụng thuế quan cao để gây sức ép đẩy nhanh tiến độ đàm phán các thỏa thuận thương mại với EU, Mỹ và các quốc gia khác.
Cuộc gặp diễn ra không lâu sau khi Pháp tuyên bố "đình chiến" với Mỹ liên quan tới kế hoạch áp thuế công nghệ mà Tổng thống Trump cho là chủ yếu nhắm tới các công ty công nghệ lớn của nước này.
Ngoài chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, hàng loạt sự kiện trải dài từ châu Mỹ, châu Âu đến châu Á như khủng hoảng thịt heo của Trung Quốc, Fed lần đầu hạ lãi suất sau hơn 10 năm hay giá dầu tăng sốc sau vụ tấn công ở Arab Saudi ... đã thu hút sự chú ý của thế giới trong năm 2019.
Ngày 17/12, Viện Nghiên cứu về thịt tại Bắc Mỹ cho biết, với việc kết thúc tranh chấp thương mại với Liên minh châu Âu (EU), bắt đầu từ 01/01/2020, các nhà sản xuất thịt bò của Mỹ sẽ có cơ hội tăng gấp đôi xuất khẩu sang châu Âu vào năm 2025.
Ngày 3/12, Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo mọi thứ sẽ trở nên "rất khó khăn" với Liên minh châu Âu (EU) trừ khi khối này định hình được đường lối, chính sách trong vấn đề thương mại.
Ủy viên thương mại của Liên minh châu Âu (EU) Cecilia Malmstrom khẳng định rằng, không có lựa chọn nào khác ngoài việc đáp trả lại 7,5 tỷ USD thuế quan của Mỹ đối với hàng hóa của liên minh này.
Ngày 14/10, WTO đã chính thức cho phép Mỹ áp thuế đối với lượng hàng hóa của EU trị giá 7,5 tỉ USD liên quan chính sách trợ cấp mà khối này dành cho hãng chế tạo máy bay Airbus.
Theo các quan chức cấp cao thuộc Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ, chính quyền Tổng thống Trump sẽ áp thuế đối với hàng hóa của Liên minh châu Âu (EU) sau khi chiến thắng vụ tranh chấp tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
CNBC dẫn lời nhiều báo chí quốc tế cho hay Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ chấp thuận yêu cầu áp thuế hàng tỉ USD lên hàng hóa châu Âu của Mỹ, diễn biến này khả năng gây ra một cuộc chiến thuế quan mới giữa hai bên bờ Đại Tây Dương.
Ngành công nghiệp in ấn đang có bước chuyển mới mạnh mẽ làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, sự chuyển dịch đầu tư do tác động của chiến tranh thương mại cũng khiến ngành in 'khó thở".
Theo CNBC, từ góc độ thâm hụt thương mại khổng lồ của Mỹ, Tổng thống Donald Trump sắp trắng tay trở về nhà sau cuộc họp nhóm G7 tại Pháp, bởi lần này ông dường như quá mềm mỏng và ngại lên tiếng về vấn đề thương mại với Đức và Nhật Bản.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.