Cuộc đàm phán về gói cứu trợ kinh tế trị giá 2.200 tỉ USD đã đạt được một số tiến bộ nhưng hai đảng Dân chủ và Cộng hòa vẫn chưa thể đi đến thống nhất.
Nhà đầu tư ngoại hối sẽ theo dõi đà phục hồi của đồng bạc xanh sau diễn biến giao dịch tích cực tuần trước. Ngoài ra, họ cũng sẽ chú ý đến lạm phát và dữ liệu GDP công bố trong tuần này.
Ngày 24/9, một quan chức chủ chốt cho biết Đảng Dân chủ Hạ viện Mỹ đang soạn thảo gói cứu trợ COVID-19 mới trị giá 2.200 tỉ USD sau khi Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi nói bà đã sẵn sàng đàm phán với Nhà Trắng.
Xu hướng tiêu dùng mới do đại dịch COVID-19 là động lực chính giúp giá cổ phiếu một công ty bán hàng tại kho ở Mỹ tăng hơn 70% từ đầu năm tới nay, vượt cả các "vua" Walmart và Amazon.
Con đường hướng tới sự phục hồi kinh tế của Mỹ đang bị chia cắt mạnh mẽ, khi người giàu tăng thêm thu nhập và tiết kiệm tiền ở mức kỉ lục còn người nghèo phải vật lộn mưu sinh qua ngày.
Ngày 3/9, Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO) công bố báo cáo cho thấy giá lương thực toàn cầu tăng tháng thứ ba liên tiếp trong tháng 8, chạm mức cao nhất kể từ tháng Hai.
MarketWatch nhận định, không gì thể hiện thiệt hại mất cân đối của đại dịch COVID-19 tại Mỹ hơn là chứng kiến vài trăm tỉ phú tiếp tục giàu lên trong khi hàng triệu người khác phải vật lộn với công việc, bệnh tật và cả cái chết.
Vận chuyển hàng hóa - một trong các dịch vụ từng bị coi là nhàm chán nhất của ngành hàng không lại đang trở thành một tia sáng hiếm hoi cho các hãng bay trong đại dịch COVID-19.
Báo cáo của hãng phân tích Creditreform cho biết các vụ phá sản tại Đức sẽ tăng mạnh, với các ngành giải trí, du lịch và khách sạn sẽ phải đối mặt với nguy cơ phá sản nghiêm trọng.
Văn phòng Ngân sách Quốc hội (CBO) dự báo thâm hụt ngân sách của chính phủ Mỹ sẽ tăng gấp ba trong năm nay lên 3.300 tỉ USD, tỉ lệ thâm hụt trên GDP cao nhất kể từ Thế chiến II.
Tuần này, nhà đầu tư ngoại hối sẽ theo dõi báo cáo việc làm tháng 8 của Mỹ, chỉ số PMI của Trung Quốc và số liệu của châu Âu để có một cái nhìn tổng quan hơn về sự phục hồi của nền kinh tế thế giới.
Chính phủ Costa Rica vừa đề nghị Quĩ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cấp khoản hỗ trợ tài chính trị giá 1,75 tỉ USD trong hơn 3 năm, giữa bối cảnh nền kinh tế của quốc gia Trung Mỹ này đã lâm vào cảnh khó khăn do tác động của đại dịch COVID-19.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.