Thực tế, dù báo cáo mảng dịch vụ du lịch lữ hành tăng nhiều lần so với cùng kỳ, song do mảng hàng không Vietravel Airlines vẫn gặp nhiều khó khăn do giá nhiên liệu bay tăng cao và áp lực từ chi phí lãi vay nên Vietravel lại tiếp tục có một quý kinh doanh thua lỗ.
Khép lại quý 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp chăn nuôi như Dabaco, Masan MeatLife's, Vissan giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2021. Còn HAGL, dù không công bố chi tiết lợi nhuận mảng heo, biên lợi nhuận gộp cũng trượt dốc trong kỳ.
Sau 6 tháng, Tập đoàn Sao Mai đã đạt 49% kế hoạch doanh thu và 41% kế hoạch lợi nhuận. Kết quả này nhờ sự tăng trưởng mạnh của ngành xuất khẩu cá tra và kinh doanh thức ăn cho cá.
Giá mủ đi ngang so với cùng kỳ giúp doanh thu 6 tháng của GVR không thay đổi nhiều trong nửa đầu năm. Song nhờ thu nhập từ thanh lý gỗ cây cao su giúp lợi nhuận ròng của tập đoàn tăng trưởng hai con số.
Doanh nghiệp cho biết do hoạt động tài chính giảm một nửa so với cùng kỳ (chủ yếu do giảm lãi tiền gửi, tiền cho vay), trong khi chi phí lãi tiền vay, lỗ chênh lệch tỷ giá tăng gần 3 lần khiến lợi nhuận doanh nghiệp giảm sút.
Quý II/2022, IPA không còn ghi nhận khoản đầu tư thoái vốn hơn nghìn tỷ đồng như cùng kỳ, trong khi tiếp tục chịu chi phí lãi vay, lãi phát hành trái phiếu cùng với việc trích lập dự phòng đầu tư vào cổ phiếu CRE khiến tập đoàn thua lỗ.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.