Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, tờ Nikkei Asia Review đã có bài viết về việc Quốc hội Việt Nam ngày 8/6 thông qua nghị quyết phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA).
Nếu không có gì thay đổi hiệp định chính thức có hiệu lực vào ngày đầu tiên của tháng thứ hai sau khi hoàn tất mọi cộng việc. Điều này đồng nghĩa từ ngày 1/8, hiệp định chính thức đi vào hiệu lực.
Sáng 8/6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do giữa CHXHCN Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA). Phóng viên báo Tin tức ghi nhận ý kiến của doanh nghiệp, chuyên gia về những kì vọng cũng như thách thức khi Hiệp định EVFTA được thực thi.
Các chuyên gia chỉ ra khả năng tiếp cận thị trường EU của doanh nghiệp logistics Việt Nam không lớn do thị trường EU đã có sẵn các đối thủ mạnh, khách hàng EU có đòi hỏi cao về chất lượng dịch vụ.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng mặc dù cơ hội từ thị trường EU lớn nhưng "điều này không có nghĩa chúng ta có ngay mọi thứ trên bàn tiệc".
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đang được Quốc hội xem xét phê chuẩn, đánh dấu một bước tiến lớn của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Từ ngày 1/1/2019, doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU sẽ phải tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa mới được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP C/O form A (Registered Exporter system - the REX system, gọi tắt là REX).
Giai đoạn hậu dịch bệnh, nếu Hiệp định EVFTA được thực thi, doanh nghiệp Việt Nam đã có trong tay lợi thế rất lớn từ việc giảm, xóa bỏ hàng rào thuế quan vào thị trường EU để khai thác thị trường 18.000 tỉ USD này.
Nông thủy sản, dệt may, da giày là những ngành được cho là sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ EVFTA nhưng các cam kết trong hiệp định này cũng sẽ tạo ra sức ép cạnh tranh lớn hơn trong một số ngành như dược phẩm, tài chính, ngân hàng,...
Theo dự báo, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của một số ngành nông sản sẽ tăng đáng kể cho tới năm 2025 nhờ EVFTA, ví dụ như gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đường (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt gia súc gia cầm (4%), đồ uống và thuốc lá (5%).
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.