Tháng 8/2020 là tháng thứ 3 liên tiếp trị giá xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ tăng so với tháng trước đó và so với cùng kì năm 2019. Và tăng ở hầu hết các thị trường lớn như Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada và Australia.
Hiệp định CPTPP ghi nhận quyền tự chủ của các nước Thành viên trong việc áp dụng và thực thi các chính sách, pháp luật, ưu tiên về môi trường; tuy nhiên yêu cầu các nước phải bảo đảm một số định hướng.
Khi có Hiệp định CPTPP, việc thực thi suy đoán sẽ bị giám sát chặt chẽ hơn, các chủ thể kinh doanh chế biến gỗ sẽ phải chú ý hơn tới việc tuân thủ đầy đủ pháp luật về lao động.
Hiệp định CPTPP có các cam kết cụ thể về qui trình thông tin liên quan tới các biện pháp khẩn cấp, khi có các rủi ro nghiêm trọng liên quan đến sức khỏe hoặc tính mạng con người, động vật hoặc thực vật.
Để được hưởng ưu đãi thuế quan CPTPP, gỗ và các sản phẩm gỗ của Việt Nam khi xuất khẩu sang các nước CPTPP phải đáp ứng được qui tắc xuất xứ của Hiệp định.
Là một trong những mặt hàng xuất khẩu chính sáng Mỹ, trong tháng 8 xuất khẩu sắt thép của nước ta sang Mỹ giảm hiện 40%; cùng với hoá chất, chè là những nhóm hàng giảm mạnh trong tháng.
Bên cạnh tác động của dịch bệnh COVID-19, ngành gỗ và xuất khẩu gỗ cũng đã chịu ảnh hưởng của các vụ việc cạnh tranh thương mại trong những tháng đầu năm nay.
Theo Bộ NN&PTNT, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ có dấu hiệu khởi sắc trong tháng 8 do nhiều thị trường nhập khẩu mặt hàng này đã dần gỡ bỏ các hạn chế giãn cách.
2 nhà máy gồm nhà máy cưa xẻ, sấy gỗ thành phẩm, sản xuất, xuất khẩu Plywood với công suất trên 56.000 tấn gỗ xẻ/năm, gần 190.000 tấn gỗ dán công nghiệp/năm và nhà máy sản xuất viên nén gỗ xuất khẩu với công suất 150.000 tấn/năm.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 được kiểm soát và nhu cầu tiêu thụ đồ nội thất tại nhiều thị trường thường tăng vào dịp cuối năm, Cục Xuất nhập khẩu dự báo xuất khẩu mặt hàng này sẽ cải thiện khi đáp ứng cho thị trường nhà mới hoàn thiện và sản phẩm nội thất cũ được thay thế đón chào năm mới.
Hàng hóa bị áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng sẽ không được hưởng ưu đãi thuế quan theo cam kết FTA, mà phải chịu mức thuế quan thông thường (MFN) trong thời gian áp dụng biện pháp phòng vệ ngưỡng.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.