Từng cảnh giác với các cây trồng biến đổi gen, chính phủ Trung Quốc nay đã thay đổi thái độ, vừa nhằm mục đích đảm bảo an ninh lương thực trong nước vừa để tăng sức ảnh hưởng ở nước ngoài.
Đại dịch COVID-19 đã buộc nhiều quốc gia phải tăng cường dự trữ lương thực, đặc biệt là lúa gạo. Chuyên gia VSTA dự báo, giá lúa gạo có khả năng tăng nhẹ trong thời gian tới.
Khối lượng gạo xuất khẩu của Ấn Độ sang Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2021 đạt gần 247 nghìn tấn, tăng đột biến gấp hơn 3.200 lần so với của cùng kỳ năm 2020.
Theo các doanh nghiệp, nhiều đối tác đã phản ánh và không mua gạo trắng của Việt Nam do quan ngại chất lượng gạo bị giả mạo. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường gạo trắng và có thể mất luôn thị trường gạo trắng vào tay Thái Lan.
The Rice Trader tuyên bố cảnh báo chính thức tới các công ty Việt Nam khác về sự "tôn trọng cần thiết" khi sử dụng biểu tượng thương hiệu "Gạo ngon nhất thế giới" trong các bao bì gạo đang được kinh doanh trên thị trường vì đây là bản quyền của The Rice Trader.
Tuần qua, giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ tăng lần đầu tiên sau 7 tuần vì đồng rupee mạnh hơn, trong khi nhu cầu yếu đã đẩy giá gạo Thái Lan xuống thấp nhất trong hơn 6 tháng.
Trong thời gian tới, nếu dịch COVID-19 diễn ra phức tạp thì có thể buộc nhiều quốc gia phải tăng cường dự trữ lương thực, đặc biệt là gạo, từ đó thúc đẩy giá gạo phục hồi và tăng.
Nhu cầu tiêu thụ gạo toàn cầu dự kiến tăng 7,9 triệu tấn trong niên vụ 2021-2022, trong đó tiêu thụ của Trung Quốc tăng 5,8 triệu tấn với phần lớn sự gia tăng dự kiến được sử dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Tuần qua, giá gạo xuất khẩu Ấn Độ tiếp tục giảm vì nguồn cung tăng sau khi chính quyền giải phóng kho dự trữ để giúp người nghèo. Trong khi giá gạo Thái cũng giảm xuống thấpn hất 6 tháng vì nhu cầu yếu.
Tổng khối lượng gạo xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2021 đạt 1,9 triệu tấn với giá trị 1,01 tỷ USD, giảm 10,8% về khối lượng nhưng tăng 1,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.
Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) vừa dự báo Việt Nam sẽ tiếp tục đứng thứ hai về xuất khẩu gạo trong năm 2021, giữa bối cảnh nhu cầu tiêu thụ và dự trữ lương thực trên thế giới năm 2021 vẫn ở mức cao.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.