Trong bối cảnh triển vọng xuất khẩu gạo từ Thái Lan, từng là nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới, sẽ tiếp tục giảm trong năm nay, chính phủ nước này đang đẩy mạnh nỗ lực để lấy lại vị thế đó bằng cách giảm phụ phí xuất khẩu và cải thiện giống lúa.
Tuần qua, giá gạo xuất khẩu Ấn Độ giảm xuống thấp nhất kể từ giữa tháng 5 vì đồng USD mất giá, trong khi trong khi triển vọng nguồn cung tăng khiến giá gạo Thái giảm. Điều này khiến nhiều người mua tìm đến hai thị trường này thay vì Việt Nam để nhập khẩu gạo 5% tấm.
Trước nguy cơ gạo Ấn Độ "đội lốt" xuất xứ Việt Nam, một số doanh nghiệp kiến nghị cần có cơ chế giám sát gạo nhập khẩu để tránh tình trạng "nhập nhèm" về xuất xứ gây mất uy tín ở thị trường xuất khẩu
Trong thời gian tới, triển vọng nhu cầu thị trường gạo vẫn tương đối tốt. Tuy nhiên, xuất khẩu gạo có thể có sự cạnh tranh lớn từ các nhà cung cấp khác như Thái Lan, Ấn Độ bởi giá gạo Việt Nam đang cao hơn 20 USD/tấn so với giá gạo Thái Lan và hơn 100 USD/tấn so với gạo Ấn Độ.
Trong vài tháng qua, giá của một loạt sản phẩm nông nghiệp từ đường, lúa mì đến dầu thực vật đều tăng nóng. Doanh nghiệp và người tiêu dùng châu Á giờ đây phải gánh chịu thêm một cú sốc khác bên cạnh đại dịch COVID-19.
Xuất khẩu gạo của Ấn Độ đã được hỗ trợ bởi nguồn cung dồi dào với các vụ mùa bội thu liên tiếp, giá cả cạnh tranh và cơ sở hạ tầng xuất khẩu được cải thiện có khả năng vận chuyển gạo với số lượng lớn.
Trong tháng 5/2021, giá gạo Việt Nam đạt 493 USD/tấn vào đầu tháng và giữ nguyên mức này. Mặc dù khối lượng xuất khẩu tăng nhưng giảm 5% về giá trị so với cùng kỳ.
Theo báo cáo của FAO, kim ngạch nhập khẩu lương thực của thế giới, bao gồm cả chi phí vận chuyển, dự kiến đạt 1.715 tỷ USD trong năm nay, so với mức 1.530 tỷ USD của năm ngoái.
Theo Bộ NN&PTNT, trong 4 tháng đầu năm, các thị trường có giá trị xuất khẩu gạo tăng mạnh là Bangladesh với 462% và Gana với 104,5%. Ở chiều ngược lại, giá trị xuất khẩu gạo sang Indonesia giảm 71%, sang Philippines giảm 5%.
Tổng trị giá top 10 mặt hàng Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất tháng 4/2021 đạt 19,22 tỷ USD, chiếm 72% tổng xuất khẩu cả nước. Trong đó, xuất khẩu chủ yếu là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện, kim ngạch gần 3,9 tỷ USD.
Tuần qua, giá gạo tại Việt Nam giảm vì người mua tìm tới nguồn cung giá rẻ hơn từ những trung tâm xuất khẩu gạo khác, trong khi đó khu vực trồng lúa lớn nhất của Việt Nam đang phải đối mặt với sự bùng phát trở lại của dịch COVID-19.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.