Sau khi sụt giảm vào quý I, xuất khẩu gạo của Việt Nam trong tháng 4/2021 có dấu hiệu khởi sắc trở lại với khối lượng ước đạt 700 nghìn tấn, cao nhất kể từ tháng 6/2020 đến nay.
Sản phẩm gạo mang thương hiệu của nhà phân phối mà không mang thương hiệu của nhà sản xuất là một trong những tập quán kinh doanh thông thường tại Anh được Luật pháp cho phép.
Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản Campuchia, quốc gia Đông Nam Á đã xuất khẩu 192.495 tấn gạo trong 4 tháng đầu năm nay, giảm 35,89% so với cùng kỳ năm ngoái.
Tuần trước, giá gạo tại nhà xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới giảm xuống thấp nhất trong 5 tháng vì đồng rupee yếu và số ca nhiễm COVID-19 gia tăng gây rủi ro tắc nghẽn hoạt động hậu cần.
Tuần trước, giá gạo của Ấn Độ giảm xuống mức thấp nhất trong 3 tháng do đồng rupee yếu và nhu cầu giảm, trong khi giá gạo Thái Lan tăng cao nhờ đồng baht mạnh và chi phí vận chuyển cao hơn.
Theo ông Nguyễn Văn Bảy, Phó Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN), việc bảo hộ của nhà nước theo bằng bảo hộ giống cây trồng là đối với bản thân lúa giống. Tuy nhiên, không ai có thể được bảo hộ độc quyền dấu hiệu ST25 cho sản phẩm gạo.
Mặc dù gạo ST25 đã được thế giới công nhận là gạo ngon nhất, nhì thế giới thuộc nhóm tác giả Hồ Quang Cua của Việt Nam nhưng vì sao lại bị các doanh nghiệp nước ngoài đăng ký thương hiệu?
Nếu thương hiệu gạo ST24, ST25 bị doanh nghiệp Mỹ đăng ký bản quyền trước thì khi Việt Nam xuất khẩu hai loại gạo này sang Mỹ phải thông qua doanh nghiệp chủ sở hữu thương hiệu ở Mỹ, nếu không sẽ vi phạm về sở hữu trí tuệ.
Lượng xuất khẩu đạt gần 1.900 tấn gấp 375 lần so với cùng kỳ năm ngoái với con số khiêm tốn chỉ 5 tấn. Thậm chí, với khối lượng gần 1.900 tấn, lượng xuất khẩu gạo ST25 của quý I/2021 vượt so với cả năm 2020 là hơn 1.200 tấn.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), từ cuối tháng 3/2021 sẽ sôi động hơn khi nguồn cung lúa hàng hóa có mặt trên thị trường dồi dào và các doanh nghiệp đã hoàn tất chế biến gạo xuất khẩu.
Tuần trước, giá gạo Việt Nam giảm xuống mức thấp nhất trong 5 tháng vì chất lượng vụ Đông - Xuân trong nước thấp. Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ cũng giảm vì đồng rupee suy yếu.
Đối với lĩnh vực sản xuất, chế biến rau quả, trong EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa hoàn toàn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, tức là bao gồm sản xuất rau quả.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.