Tuần trước, giá gạo Việt Nam giảm xuống mức thấp nhất trong 5 tháng vì chất lượng vụ Đông - Xuân trong nước thấp. Giá gạo xuất khẩu của Ấn Độ cũng giảm vì đồng rupee suy yếu.
Đối với lĩnh vực sản xuất, chế biến rau quả, trong EVFTA, Việt Nam cam kết mở cửa hoàn toàn lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, tức là bao gồm sản xuất rau quả.
Trước thông tin Việt Nam nhập khẩu gạo cấp cao của Ấn Độ sau nhiều năm nhập gạo cấp thấp từ nước này, đại diện cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa xác nhận thông tin trên. Tuy nhiên, Cục Trồng trọt cho biết Việt Nam không hề thiếu gạo và sản lượng tương đương với cùng kỳ năm ngoái.
Liên quan tới các biện pháp SPS, công nhận tương đương được hiểu là việc nước nhập khẩu công nhận rằng biện pháp SPS của nước xuất khẩu có hiệu quả tương đương với biện pháp SPS của mình.
Giá xuất khẩu bình quân gạo Việt Nam đạt 547 USD/tấn trong tháng 3, hơn tăng 19% so với tháng 3/2020. Tính bình quân trong quý I, giá xuất khẩu gạo đã tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2020.
Căng thẳng cước tàu biển, container, lại thêm các đối thủ xuất khẩu như Thái Lan và Ấn Độ gần đây liên tục điều chỉnh giảm giá gạo xuất khẩu khiến giá gạo Việt Nam cũng theo đà sụt giảm.
Tuần trước, giá gạo Ấn Độ và Thái Lan đồng loạt giảm vì đồng rupee và baht Thái suy yếu. Trong khi đó, hoạt động thương mại tại Việt Nam chậm lại sau khi vụ thu hoạch kết thúc.
Tổng sản lượng nhập khẩu gạo của Philippines trong hai tháng đầu năm đạt trên 255.874 tấn, tương đương 137,63 triệu USD, chiếm 39% trong tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam và chiếm 38,3% trong tổng kim ngạch.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.