Theo chuyên gia VDSC chi phí logistic dự báo sẽ hạ nhiệt từ cuối năm 2021 nhờ vào sự phục hồi kinh tế toàn cầu đồng đều hơn và chương trình tiêm vắc xin đang tăng tốc trên toàn thế giới sẽ là yếu tố hỗ trợ giá đường ở mức cao trong nửa cuối năm.
Tuy nhiên, số liệu của tổng cục Hải quan cho thấy lượng đường nhập khẩu trong 6 tháng đầu năm 2021 đã tăng, đạt ngưỡng cao nhất từ trước đến nay. Trong khi đó nhu cầu về đường đã xuống đến mức thấp nhất trong 2 tháng gần đây dưới tác dụng của dịch bệnh dẫn đến việc giãn cách xã hội, hạn chế hàng hóa lưu thông.
Trong tháng 6, xuất khẩu đường của Thái Lan vào Việt Nam đã giảm mạnh xuống mức thấp nhất trong hơn 2 năm qua khi chỉ đạt 15,2 nghìn tấn, giảm 60,5% so với tháng trước và giảm 83,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Giá đường thế giới đổi chiều tăng vào nửa cuối tháng 6 nhưng hoạt động gia công đường luyện giảm hiệu quả. Tại thị trường Việt Nam, dù đã có giải pháp kìm hãm đường Thái Lan bán phá giá vào nội địa nhưng ngành đường vẫn chưa thực sự hết khó.
Lượng đường nhập khẩu từ các quốc gia Campuchia, Lào, Malaysia, Myanmar, Indonesia vào Việt Nam 5 tháng đầu năm nay đã gia tăng mức độ bùng nổ ở mức hơn 320.000 tấn so với cùng kỳ chỉ hơn 20.000 tấn.
Với thời hạn 5 năm, mức thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp chính thức 47,64% đối với đường nhập khẩu từ Thái Lan được ban hành đang mang tới niềm vui cho ngành mía đường, các doanh nghiệp sản xuất đường, người nông dân và cả người tiêu dùng.
Chỉ chạy theo lợi nhuận, thì việc doanh nghiệp sử dụng đường không rõ xuất xứ, đường pha trộn, đường dính tạp chất…, về lâu về dài sẽ rất nguy hại cho sức khỏe người tiêu dùng.
Xuất khẩu đường của Thái Lan vào Việt Nam trong 5 tháng đầu năm chỉ bằng một nửa cùng kỳ năm ngoái, tuy vậy đường ngoại được cho là vẫn đang chiếm lĩnh thị trường nội địa.
Bất chấp tình hình khó khăn vì dịch bệnh, số lượng nhập khẩu đường vào Việt Nam từ tất cả các nguồn trong 4 tháng đầu năm đã tăng hơn 1,5 lần, với số lượng gần 540.000 tấn so với cùng kỳ năm ngoái chỉ khoảng 341.000 tấn.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 03/2021/TT-BCT hướng dẫn về đấu giá thí điểm hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường năm 2021. Theo đó, lượng hạn ngạch thuế quan nhập khẩu đường đấu giá thí điểm năm 2021 là 108.000 tấn.
Cục Phòng vệ thương mại đề nghị các doanh nghiệp nhận thấy có thể đáp ứng các điều kiện được miễn trừ áp thuế CBPG, CTC đường mía Thái Lan nộp hồ sơ đề nghị miễn trừ trước 17h ngày 25/7.
Dịch COVID-19 khiến sức tiêu thụ trong nước giảm mạnh và hầu như không thể tiêu thụ được trước sự cạnh tranh của các loại đường có nguồn gốc nhập khẩu.
Vụ trưởng Vụ Ngoại thương, Bộ Thương mại Thái Lan, cho biết sau 1 năm Việt Nam áp thuế chống bán phá giá đối với một số sản phẩm đường từ Thái Lan, nước này sẽ yêu cầu Việt Nam xem xét lại quyết định trên.
Hàng trăm nghìn tấn đường nhập lậu qua biên giới làm lũng đoạn thị trường đường trong nước. Để giải quyết tận gốc, các ngành chức năng đang quyết liệt nhập cuộc với những biện pháp phối hợp đồng bộ.
Trong khi thị trường còn đang bàn về một siêu chu kỳ hàng hóa thì một số mặt hàng đã xóa sạch mức tăng trong năm nay, số khác cũng đang gần kề tuần giao dịch tồi tệ nhất kể từ khi đại dịch bùng phát.
Theo các chuyên gia, một số nhóm ngành được kỳ vọng thu hút dòng tiền đầu tư thời gian tới kể đến tiêu dùng, bán lẻ, ngân hàng, công nghệ thông tin, đầu tư công…