Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin Myanmar xác nhận heo chết vì dịch tả heo châu Phi. Ngành mía đường đứng trước nguy cơ hủy diệt vì đường nhập lậu và gian lận thương mại không thể kiểm soát.
Theo Hiệp hội mía đường Việt Nam hoạt động nhập lậu đường và gian lận thương mại đường có qui mô tăng dần qua các năm, nay đã đi đến tình trạng tràn lan, không thể kiểm soát, tác hại mang tính hủy diệt ngành mía đường.
Nguồn cung đường dự báo vẫn dồi dào trong tháng 8, giá đường ở mức ổn định. Tuy nhiên, nạn nhập lậu có xu hướng gia tăng tại phía Nam, các đơn vị cần khẩn trương thiết lập hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm trước khi vào vụ ép 2019-2020.
Thị trường hàng hóa hôm nay nổi bật với thông tin áp lực chiến tranh thương mại, đậu nành Mỹ chuyển hướng sang Đông Nam Á. Cạnh tranh khốc liệt với tôm Việt Nam, xuất khẩu tôm Ấn Độ sang Nhật Bản giảm.
Bộ Nông nghiệp Trung Quốc cho biết đã giảm dự báo tiêu thụ ngô trong năm mùa vụ 2019 - 2020 trong bối cảnh dịch tả heo châu Phi (ASF) đang bùng phát trên khắp đất nước.
Báo cáo từ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO) cho biết chỉ số giá lương thực trung bình đạt 170,9 điểm trong tháng 7, giảm 1,1% so với tháng 6 nhưng vẫn tăng 2,3% so với cùng kì năm ngoái.
Vùng nguyên liệu giảm, hiệu quả kinh tế thấp, người dân không mặn mà với cây mía… là những rào cản lớn cho sự phát triển của ngành mía đường tỉnh Tuyên Quang.
Trong một năm mà sức nóng kỉ lục đang thiêu đốt châu Âu và trận mưa lớn nhất trong nhiều thập kỉ làm ngập lụt nhiều vùng của Trung Mỹ, khu vực châu Á - Thái Bình Dương cũng đang phải đương đầu với sự khắc nghiệt của thời tiết cực đoan.
Ông Nguyễn Văn Lộc, Nguyên Tổng Giám đốc Công ty Đường Biên Hòa, cho biết trong niên vụ mía 2018 - 2019, nhiều doanh nghiệp mía đường thu mua mía của dân chỉ với giá 700.000 đồng/tấn. Đây được coi là mức giá "tử thần" đối với nông dân.
Theo báo cáo của ISO Sugar (ISA), thị trường đường toàn cầu tháng 6 có một số yếu tố tác động đến giá cả, nhưng chủ yếu vẫn xoay quanh việc kết thúc hợp đồng tương lai đường thô tháng 7 và các lựa chọn khác tại sàn ICE, New York.
Các chuyên gia MBS cho rằng các yếu tố như môi trường vĩ mô, thặng dư thương mại tích cực, dòng vốn FDI và du lịch phục hồi mạnh mẽ sẽ hỗ trợ cho VND trong năm 2025.