Australia là một trong 10 quốc gia sử dụng nhiều nhất các biện pháp phòng vệ thương mại. Đối với hàng hóa Việt Nam, tính đến 31/12/2018, Australia tiến hành 7 vụ kiện, trong đó có 5 vụ kiện chống bán phá giá và 2 vụ kiện đúp cả chống bán phá giá và chống trợ cấp.
Rất nhiều đơn hàng của các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may, da giày, thủy sản đã bị hủy, hoãn giao hàng, không kí tiếp đơn hàng mới và chậm thanh toán, dẫn đến thiếu hụt dòng tiền, nguy cơ đứt thanh khoản vì dịch COVID-19.
Nhận thấy tiềm năng phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và New Zealand, hai nước đã đi đến kí kết Hiệp định Thương mại và Hợp tác Kinh tế. Mong muốn thúc đẩy, mở rộng thương mại và hợp tác kinh tế đôi bên cùng có lợi, quan tâm đến quyền lợi và nghĩa vụ quốc tế của mình.
Với hơn 90% sản phẩm giày dép làm ra phục vụ cho thị trường Mỹ và châu Âu, giờ đây lãnh đạo Công ty cổ phần tập đoàn Gia Định như đang 'đứng trên đống lửa' khi các nhà nhập khẩu của công ty ở hai nền kinh tế này đã yêu cầu tạm ngưng nhập hàng vì hạn chế đi lại do dịch COVID-19.
Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng nguyên phụ liệu dệt may, da giày của Việt Nam trong tháng 2 đạt 369 triệu USD, tăng 0,89% so với tháng trước đó và tăng 13,91% với cùng tháng năm 2019.
Thị trường tiêu thụ giày dép các loại lớn nhất của Việt Nam tháng 2 tiếp tục là Mỹ đạt 479 triệu USD, chiếm 35,3% trong tổng kim ngạch, giảm 5,45% so với tháng trước đó.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong hai tháng đầu năm 2020, kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Australia đạt gần 1,3 tỉ USD, tăng 21% so với cùng kì năm ngoái.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong 2 tháng đầu năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Nhật Bản đạt 6,2 tỉ USD, tăng 8,6% so với cùng kì năm 2019.
Theo số liệu thống kê của cơ quan quản lí ngoại thương Đài Loan (BOFT), năm 2019 Đài Loan đã nhập về 5,24 triệu kg hạt điều, tăng gần 7% so với cùng kì, kim ngạch đạt hơn 27 triệu USD, tăng 10,5%.
Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc trong 2 tháng đầu năm ay đạt 9,3 tỉ USD, giảm 6,2% so với cùng kì năm 2019;chiếm tỉ trọng 24,9% trong tổng nhập khẩu của Việt Nam từ thế giới.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.