Tình trạng thiếu hụt nguồn cung do xung đột quân sự giữa Nga và Ukraine, cùng với một loạt vấn đề đã xuất hiện từ trước, đang khiến giá phân bón tăng cao kỷ lục và gây ra những hệ lụy tai hại.
Các nhà lãnh đạo dùng nhiều ngôn từ khác nhau khi nói về cùng một vấn đề như "chiến tranh", "xung đột", "chiến dịch quân sự", miễn sao đạt được mục đích chính trị của mình.
Điện Kremlin không loại trừ khả năng sẽ sử dụng vũ khí hạt nhân nếu cảm thấy có mối đe dọa đối với sự tồn tại của nước Nga. Hiện nay Nga là nước có kho vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới.
Trong những năm qua, Lầu Năm Góc đã bí mật mua thiết bị của Liên Xô và hiện những vũ khí này đang được chuyển đến Ukraine để hỗ trợ hoạt động phòng không.
Theo thông tin từ Nhà Trắng, vào ngày 24/3, Tổng thống Biden sẽ cùng các đồng minh châu Âu áp thêm trừng phạt lên đầu Nga, đồng thời bàn cách để Moscow không thể né các lệnh cấm vận hiện tại.
Đầu tuần này, Tổng thống Biden vừa phát đi một cảnh báo khẩn về nguy cơ Nga tấn công mạng vào các cơ sở hạ tầng quan trọng của Mỹ. Liệu lo ngại của ông chủ Nhà Trắng có cơ sở hay không?
Tổng thống Zelensky tuyên bố mọi thỏa thuận hòa bình đều phải thông qua trưng cầu dân ý, đồng thời không chấp nhận tối hậu thư yêu cầu đầu hàng của Nga.
Arab Saudi vừa phát đi một tuyên bố mới, khẳng định họ "sẽ không chịu bất kỳ trách nhiệm nào" cho tình trạng thiếu hụt nguồn cung năng lượng và đà tăng chóng mặt của giá dầu thô trên phạm vi toàn cầu.
Sự kháng cự mạnh mẽ của Ukraine đã gây ra nhiều thiệt hại cho quân đội Nga, buộc Moscow phải thay đổi chiến thuật. Vậy sau sự thay đổi này, liệu Nga có tung ra những vũ khí mới hay không?
Các quan chức Mỹ nhận định rằng quân đội của ông Putin đang thay đổi chiến thuật hòng tìm cách gây áp lực buộc Ukraine phải chấp nhận vị thế trung lập và các yêu cầu lãnh thổ của Nga.
Trong quá khứ, Nga từng nhiều lần phát động chiến tranh mạng để gây rối đối thủ. Song, trong cuộc xung đột mới nhất, Điện Kremlin chưa thực sự thực hiện một chiến dịch tấn công mạng quy mô nào để hạ gục Ukraine.
Trung Quốc đang đứng trước hai lựa chọn, một bên là lợi ích thương mại khổng lồ với Phương Tây, một bên là đối tác chiến lược Nga và cơ hội để phân cực thế giới.
Lịch sử cho thấy lãi suất tăng trong thời chiến là điều xấu cho chứng khoán Mỹ. Lạm phát, đường cong lợi suất đảo ngược cũng báo hiệu rắc rối cho thị trường.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.