Chiến lược gia kỳ cựu David Roche dự đoán giá dầu "nhất định" sẽ đạt 120 USD/thùng và nền kinh tế toàn cầu sẽ "thay đổi hoàn toàn" nếu Nga tấn công Ukraine.
Theo chuyên gia năng lượng Dan Yergin, Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ phải trả giá đắt nếu ông vũ khí hóa nguồn cung khí đốt cho châu Âu khi căng thẳng giữa Moscow và Kiev leo thang.
Khi hơn 100.000 lính Nga tập trung ở biên giới với Ukraine và phương Tây dốc sức để ngăn chặn nguy cơ chiến tranh giữa hai nước, thì dữ liệu mới cho thấy người Ukraine đang huy động vốn từ cộng đồng bằng bitcoin để chống trả.
Đường ống dẫn khí đốt tới châu Âu do Nga kiểm soát là mục tiêu rõ ràng nhất nếu phương Tây muốn gửi thông điệp cảnh cáo tới Moscow và thể hiện sự đoàn kết của các đồng minh.
Tổng thống Joe Biden và Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã có một cuộc trao đổi khó xử tại Nhà Trắng, liên quan tới tương lai của đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 của Nga.
Cố vấn an ninh quốc gia của Nhà Trắng Jake Sullivan cảnh báo Nga có thể đưa quân tiến vào Ukraine "bất cứ lúc nào". Thông tin này được đưa ra không lâu sau khi hai quan chức Mỹ nói ông Putin đã sẵn sàng 70% lực lượng để tấn công Ukraine.
Trong tuần này, bên cạnh số liệu lạm phát mới nhất của nền kinh tế Mỹ, các nhà đầu tư trên thị trường ngoại hối sẽ tiếp tục theo dõi sát diễn biến căng thẳng giữa Nga và Ukraine.
Nga đã bố trí hơn 100.000 binh lính gần Ukraine. Đáp lại, Mỹ cũng đang triển khai khoảng 3.000 quân đến Đông Âu. Giờ đây, giới phân tích đang xôn xao về khả năng Moscow tấn công Ukraine, ảnh hưởng của xung đột tới thị trường cũng như biện pháp đáp trả của Mỹ.
Loại Nga khỏi hệ thống thanh toán SWIFT được cho là đòn trừng phạt mạnh nhất mà phương Tây đang nhắm tới. Mỹ từng xem xét dùng đến SWIFT khi Nga sáp nhập bán đảo Crimea của Ukraine vào năm 2014.
Các quan chức quân đội và tình báo Mỹ tin rằng Nga đang lên kế hoạch tổ chức một cuộc tập trận vũ khí hạt nhân quy mô lớn trong tháng này để cảnh cáo NATO không được can thiệp nếu Tổng thống Vladimir Putin quyết định tấn công Ukraine.
Các chiến lược gia cho rằng căng thẳng giữa Nga và Ukraine có thể ảnh hưởng lây sang nền kinh tế châu Âu, song cũng có thể mang đến cơ hội mua vào cho nhà đầu tư.
Ngày 2/2, Đức tuyên bố muốn hỗ trợ việc xây dựng các kho bãi để nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhằm giảm sự phụ thuộc vào khí đốt của Nga trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và phương Tây đang gia tăng liên quan đến vấn đề Ukraine.
Mỹ sẽ đưa khoảng 3.000 binh sĩ đến gần Ukraine hơn khi căng thẳng giữa quốc gia Đông Âu này và Nga đang ngày càng leo thang, có nguy cơ biến thành một cuộc chiến tranh quy mô lớn.
Căng thẳng giữa Nga và phương Tây vẫn còn rất dữ dội, đặc biệt là sau khi Mỹ từ chối nhượng bộ yêu cầu của Tổng thống Vladimir Putin. Song, các nhà phân tích cho rằng vẫn chưa muộn để ông Putin rút khỏi cuộc đối đầu quân sự với Ukraine.