Ethiopia đã công bố ý định chính thức vỡ nợ vào đầu tháng này và trở thành quốc gia châu Phi thứ 3 vỡ nợ trong nhiều năm qua, sau khi không khoản thanh toán trái phiếu quốc tế trị giá 33 triệu USD.
Trong năm 2023, Vụ Thị trường châu Á – châu Phi sẽ tập trung khai thác, mở rộng xuất khẩu sang các thị trường chủ lực như Trung Quốc, Nam Á, Hàn Quốc, Trung Đông, châu Phi…
Trung Quốc, Nga, Mỹ và các nước châu Âu đang tranh giành tầm ảnh hưởng tại châu lục đen, nơi nắm giữ nhiều kim loại chiến lược trong quá trình điện khí hóa và chuyển đổi xanh.
Nhằm đáp trả chuyến thăm của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov hồi tháng 7, người đồng cấp tại Mỹ Antony Blinken sẽ tới ba quốc gia châu Phi nhằm kiềm chế ảnh hưởng hưởng địa chính trị của Trung Quốc và Nga cũng như đảm bảo nguồn cung kim loại và năng lượng quan trọng.
Một loạt những điều kiện địa lý không thuận lợi đã biến châu Phi, cái nôi của loài người, với đất đai giàu tài nguyên và cảnh sắc hùng vĩ trở thành khu vực chậm phát triển nhất thế giới trong gần như toàn bộ lịch sử nhân loại.
Châu Âu muốn nhập khẩu càng nhiều khí đốt của châu Phi càng tốt, nhưng không muốn tài trợ cho các dự án cho phép lục địa nghèo nhất thế giới có cơ hội sử dụng nguồn nhiên liệu này.
Liên minh châu Phi (AU) đã đảm bảo vai trò điều phối trên khắp châu lục thông qua Chiến lược chung châu Phi phòng chống COVID-19, giúp huy động tài trợ, hỗ trợ chuyên môn và thúc đẩy tái cơ cấu nợ.
Kenya là quốc gia mới nhất trên thế giới khiến Trung Quốc phải ráo riết tìm cách xoa dịu “cơn bão” dư luận liên quan tới các siêu dự án gây tranh cãi trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai và Con đường của Bắc Kinh.
Các đơn vị xúc tiến thương mại và doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu chú ý cụm thị trường Trung Đông - châu Phi khi các thị trường truyền thống có dấu hiệu bão hòa.
Công ty bảo hiểm thế chấp Hong Kong Mortgage Corporation (HKMC) vừa đề xuất kế hoạch mua lại nợ cơ sở hạ tầng ở châu Phi để chuyển sang chứng khoán và bán cho các nhà đầu tư. Kế hoạch này làm dấy lên nghi ngờ sẽ đẩy châu Phi lâm vào cảnh nợ nần chồng chất hơn hiện nay.
Châu Phi hiện là nhà sản xuất điều hàng đầu, cung cấp hơn 50% sản lượng hạt điều toàn cầu, bà Juliana Ofori-Karikari, Giám đốc tài chính và quản trị của Sáng kiến cạnh tranh hạt điều (ComCashew) cho biết tại Sunyani (Ghana).
Nhiều nước ở châu Á và châu Phi vẫn đang dựa vào than để nâng cao sản lượng điện nhờ chi phí rẻ, khiến nhu cầu than được dự báo vẫn tăng trong nhiều năm tới, bất chấp các lo ngại về tình trạng ô nhiễm môi trường do các nhà máy nhiệt điện than gây ra.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.