Techcombank đã lấy lại vị trí quán quân về CASA từ tay MB. Tuy nhiên xét chung toàn ngành, CASA tiếp tục giảm quý III, sau khi có sự phục hồi nhẹ vào quý II.
Vào cuối quý I, Techcombank, MB và Vietcombank tiếp tục dẫn đầu về tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA). Top 10 về tỷ lệ này không thay đổi về thứ hạng so với cuối năm 2023 tuy nhiên phần lớn ngân hàng ghi nhận sụt giảm.
Tỷ lệ CASA ngành ngân hàng tiếp tục phục hồi vào quý III/2023. Trong đó, ba vị trí dẫn đầu vẫn thuộc về MB, Techcombank và Vietcombank. SeABank gây ra bất ngờ lớn ghi ghi nhận tỷ lệ CASA tăng gần gấp đôi.
Tỷ lệ CASA đã có dấu hiệu phục hồi sau hai quý kể từ mức đáy ghi nhận vào quý I/2023 khi lãi suất huy động tại nhiều ngân hàng giảm xuống mức thấp kỷ lục.
Sau khi lãi suất huy động bắt đầu hạ nhiệt kể từ cuối quý I, tỷ lệ CASA tại phần lớn ngân hàng đã có dấu hiệu phục hồi trong quý II. MB tiếp tục giữ vị trí quán quân về CASA với tỷ lệ 36,5%, tiếp sau đó là Techcombank và MB.
WiGroup cho biết trong quý IV, lợi nhuận ngành ngân hàng tăng trưởng 17,9% so với cùng kỳ, trong đó động lực chính đến từ các NHTM Nhà nước. Bên cạnh đó, đà tăng của nợ xấu đã chậm lại song số lượng các ngân hàng dễ bị tổn thương bởi nhóm này đang tăng lên.
Trong 9 tháng đầu năm, có đến 19 ngân hàng ghi nhận tỷ lệ CASA sụt giảm, từ các ngân hàng dẫn đầu về CASA như Techcombank, MB cho đến những ngân hàng có quy mô nhỏ hơn.
VPBank công bố tăng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn áp dụng với khách hàng cá nhân lên mức kịch trần 1%/năm từ ngày 1/11/2022. Trước đó, Techcombank cũng đã có động thái tương tự.
KBSV cho rằng áp lực từ chi phí vốn của Techcombank sẽ tiếp tục tăng trong quý IV sau động thái nâng lãi suất điều hành lần thứ hai của NHNN, tỷ lệ CASA của ngân hàng cũng khó tăng trở lại.
Các ngân hàng có thể ghi nhận lợi nhuận cao trong 6 tháng cuối năm 2022, do Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ nâng hạn mức tăng trưởng tín dụng và NIM ổn định so với năm 2021.
Trong quý II, xu hướng sụt giảm tỷ lệ CASA không chỉ diễn ra ở những ngân hàng có quy mô nhỏ và vừa, mà còn cả với những ngân hàng có lợi thế về việc huy động vốn rẻ.
Ông Nguyễn Anh Tuấn cho biết tỷ lệ CASA bị ảnh hưởng chỉ là tạm thời, là xu hướng khi khách hàng chuyển từ nắm giữ tiền mặt sang đầu tư sản xuất trong bối cảnh kinh tế dần khôi phục sau đại dịch.
Techcombank, MB, MSB là ba ngân hàng dẫn đầu về tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) cuối quý I. Xu hướng mở rộng CASA được nhiều chuyên gia dự báo sẽ tiếp tục trong trung hạn khi có sự góp mặt của các ông lớn Big4 vào đường đua.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.