Dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam đoạn Cam Lâm - Vĩnh Hảo có tổng vốn đầu tư 8.925 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn nhà đầu tư khoảng 3.786 tỷ đồng (vốn chủ sở hữu khoảng 1.030 tỷ và vốn vay khoảng 2.756 tỷ đồng).
Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020 với tổng chiều dài 654 km, đi qua địa phận 13 tỉnh còn đang vướng giải phóng mặt bằng.
Trong số các dự án thành phần của tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông, gói thầu số 2-XL của cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây và 14-XL của cao tốc Mai Sơn - Quốc lộ 45 là những gói thầu phải thực hiện đấu thầu lại.
Dự án trọng điểm quốc gia cao tốc Bắc - Nam phía Đông đang được Bộ Giao thông Vận tải và chính quyền địa phương đẩy nhanh thi công, đặc biệt là vấn đề giải phóng mặt bằng, quản lý giá nguyên vật liệu.
Gói thầu XL-01 cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây được trao cho liên danh Cienco 8, Tập đoàn Phúc Lộc và Công ty Liên hợp xây dựng Vạn Cường với giá trúng thầu hơn 1.000 tỉ đồng.
Cao tốc Bắc - Nam đoạn Mai Sơn - QL45 chuyển đổi từ hình thức PPP sang hình thức đầu tư công vừa được khởi công ngày 30/9. Mới đây, Bộ GTVT đã trao gói thầu xây lắp XL-13 trị giá hơn 1.200 tỉ đồng cho liên danh ba nhà thầu chuyên thi công các dự án cao tốc tại Việt Nam.
Được khởi công đồng loạt từ ngày 30/9, hiện các dự án đầu tư công thành phần cao tốc Bắc - Nam đang vượt tiến độ. Bộ GTVT khẳng định tiến độ dự án vẫn được đảm bảo và chất lượng được ưu tiên dù có hai gói thầu được đấu giá lại.
Cục Quản lí xây dựng và Chất lượng công trình giao thông, Bộ Giao thông Vận tải cho biết, các đơn vị của Bộ Giao thông Vận tải đang hoàn thiện thủ tục để chuẩn bị khởi công xây dựng 11 dự án giao thông trọng điểm.
Ba dự án thành phần của cao tốc Bắc - Nam chuyển đổi từ hình thức PPP sang hình thức đầu tư công sẽ chính thức đồng loạt khởi công vào ngày 30/9 tới đây.
Văn phòng Chính phủ vừa có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp về triển khai dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc – Nam phía Đông giai đoạn 2017 – 2020.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.