Trong tháng 8, giá cao su tại các sàn giao dịch chủ chốt châu Á giảm mạnh so với tháng trước và tại thị trường Việt Nam, giá mủ cao su cũng tiếp tục đi xuống.
6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Ấn Độ đạt 56.830 tấn, trị giá 103,43 triệu USD, tăng 62,4% về lượng và tăng 62,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã tác động lớn đến ngành cao su Ấn Độ, đặc biệt đối với những nhà xuất khẩu. Đó có thể là hiệu ứng tích cực đối với ngành công nghiệp cao su Ấn Độ hay nói cách khác, các nhà xuất khẩu cao su đang nhận được lượng đơn đặt hàng ngày càng lớn từ thị trường Mỹ.
Theo Hiệp hội các nước sản xuất cao su tự nhiên (ANRPC), tăng trưởng nhu cầu tại Ấn Độ và Trung Quốc có thể kích thích tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu.
Giá mủ cao su trên thị trường từ trước tết đến nay đang có dấu hiệu tăng khá, từ 32 - 33 triệu đồng lên 39 - 40 triệu đồng/tấn, trong khi hầu hết các Cty cao su lại hết hàng tồn kho để giao dịch thương mại.
Ngày 22/12, Bộ Nông nghiệp Thái Lan cho biết, một nhóm gồm 3 quốc gia sản xuất cao su hàng đầu thế giới sẽ giảm xuất khẩu tới 350.000 tấn từ bây giờ cho tới tháng 3 năm sau, nhằm giải quyết vấn đề giá cao su toàn cầu đi xuống.
Các quốc gia sản xuất cao su hàng đầu châu Á đã thống nhất giảm xuất khẩu cao su tự nhiên từ tháng 12 trong bối cảnh tìm hướng giải quyết tình trạng giá cao su tiếp tục giảm.
Theo báo cáo từ Hiệp hội Các nước Sản xuất Cao su Tự nhiên (ANRPC), nhu cầu trên thế giới đối với cao su tự nhiên (NR) trong 9 tháng đầu năm nay đã vượt sản lượng NR toàn cầu vào khoảng 400.000 tấn hệ mét.
Thời gian gần đây, cao su tự nhiên cũng như một số hàng hóa khác đồng loạt tăng giá, kéo theo chuỗi tăng giá không ngừng của các cổ phiếu liên quan. Cổ phiếu ngành cao su tự nhiên đã có những phản ứng tích cực trong nửa năm trở lại đây.
Đa số các dự báo cho rằng thì trường bất động sản sẽ bắt đầu phục hồi rõ nét hơn từ năm 2024, tuy nhiên, thời điểm cụ thể nào thì còn phải xem xét nhiều yếu tố.