Tuần qua, giá cà phê trong nước giảm mạnh 4.900 – 5.800 đồng/kg theo xu hướng chung của thị trường thế giới. Thị trường cà phê Việt Nam vẫn ảm đạm khi các thương nhân chờ đợi nguồn cung từ vụ thu hoạch mới 2024-2025.
Trong phiên giao dịch ngày hôm nay, giá cà phê trong nước tăng 1.500 - 1.700 đồng/kg. Trong khi đó, sắc xanh đã trở lại trên cả hai sàn giao dịch sau hai ngày lao dốc với robusta tăng gần 3% và arabica tăng hơn 2%. Tồn kho cà phê giảm đã kích hoạt hoạt động mua lại hợp đồng kỳ hạn.
Ghi nhận trong sáng ngày hôm nay, thị trường cà phê trong nước tiếp tục giảm mạnh 1.700 - 2.500 đồng/kg. Giá robusta thế giới cũng mất 190 USD/tấn trong khi arabica bốc hơi 4,45 US cent/pound. Thị trường tiếp tục chịu ảnh hưởng bởi thông tin EU dự kiến tạm hoãn thực thi quy định chống phá rừng và thời tiết thuận lợi hơn tại Brazil.
Giá cà phê hôm nay chứng kiến sự sụt giảm mạnh hơn 6% trên sàn giao dịch London và 2,9% trên sàn New York. Việc EU có ý định tạm hoãn quy định chống phá rừng và dự báo thời tiết thuận lợi hơn ở Brazil đã khiến thị trường cà phê toàn cầu lao dốc. Ở trong nước, giá cà phê cũng điều chỉnh giảm tới 4.500 đồng/kg so với ngày hôm qua.
Giá cà phê hôm nay tăng khoảng 600 đồng/kg tại các địa phương, lên mức cao nhất là 122.600 đồng/kg. Trên thị trường quốc tế, giá cà phê robusta tiếp tục phá đỉnh và thiết lập kỷ lục mới ở mức 5.527 USD/tấn, trong khi arabica cũng chạm ngưỡng 273,9 US cent/pound.
Giá cà phê hôm nay ngày 21/9 giảm 1.500 đồng/kg tại các địa phương trọng điểm. Trên thị trường thế giới, giá cà phê cũng giảm mạnh do dự báo sẽ có mưa tại Brazil trong tuần tới.
Trong khi số lượng quán cà phê tại Việt Nam liên tục tăng trong giai đoạn 2019 - 2023, số lượng cửa hàng trà sữa lại có sự biến động không đồng đều, thậm chí đã chứng kiến sự sụt giảm đáng kể trong giai đoạn 2022 - 2023.
Tập đoàn Trung Nguyên Legend đã chính thức mở cửa văn phòng đại diện tại Hàn Quốc, qua đó tiếp tục tiến vào một thị trường lớn khác ở châu Á sau khi đã mở chuỗi cửa hàng tại Trung Quốc.
Theo khảo sát từ Q&Me, một số thương hiệu cà phê đang có được độ phủ và nhận diện thương hiệu cao hơn các chuỗi khác tại Việt Nam như Trung Nguyên, Highlands Coffee, The Coffee House, Starbucks,...
Tập đoàn Trung Nguyên (tăng 15 bậc) cùng Cộng Cà Phê (tăng 10 bậc) là hai đơn vị có bước nhảy lớn nhất trong top 10 công ty dịch vụ F&B phổ biến nhất mạng xã hội tháng qua.
Trái với nhiều lĩnh vực khác, thị trường cà phê Trung Quốc ít bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 mà ngược lại còn tăng trưởng nhanh hơn. Chính điều này đã khiến nhiều doanh nghiệp, bao gồm cả Trung Nguyên của Việt Nam, nỗ lực mở thêm các cửa hàng tại đây.
Việc xác định "Trung Quốc không phải thị trường dễ tính" và liên tục phát triển sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng là yếu tố quan trọng nhất giúp cà phê của Trung Nguyên Legend có được thị phần ở thị trường 1,4 tỷ dân.
Ông Đặng Lê Nguyên Vũ đã thi hành xong toàn bộ nghĩa vụ thanh toán chênh lệch tài sản là hơn 127 tỷ đồng cho bà Lê Hoàng Diệp Thảo và không còn thi hành thêm bất kỳ nội dung nào khác.
VKSND Tối cao cho rằng, phán quyết chia toàn bộ cổ phần, phần vốn góp cho ông Vũ, giao cho bà Thảo bằng giá trị là không đúng, chưa đảm bảo quyền lợi của bà Thảo về quyền được kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Bách Hoá Xanh cho biết đã lập tức thu hồi và ngưng bán toàn bộ hàng hóa của nhà cung cấp này cũng như tiến hành kiểm nghiệm lại tất cả sản phẩm giá đỗ đang cung cấp cho chuỗi.