Ba tháng đầu năm, Habeco lỗ gần 4 tỷ đồng trong bối cảnh doanh thu sụt giảm do chi phí đầu vào tăng và chính sách kiểm soát chặt chẽ vi phạm nồng độ cồn.
Các nhóm trụ lớn như ngân hàng, chứng khoán, dầu khí đều bị bán tháo mạnh, chỉ có một số ít cổ phiếu trong ngành hàng không, bia rượu, dược phẩm như VJC, HVN, SAB, DHG, … là giữ được sắc xanh.
Giữa bối cảnh ngành bia gặp khó vì nghị định của Chính phủ, dịch COVID-19 và cạnh tranh thị trường, Habeco lên kế hoạch lãi giảm gần 60% về 255 tỷ đồng.
SSI Research nhận định mức tiêu thụ bia có thể mất vài năm để phục hồi về mức trước khi có dịch và trước khi ban hành Nghị định 100.
Sau khi bổ sung thêm hai thành viên mới, HĐQT của Habeco tăng lên 5 thành viên. Trong đó, hai thành viên HĐQT mới đều là người đại diện phần vốn Nhà nước tại Habeco và đã có thời gian làm việc tại công ty.
Kết quả kinh doanh suy giảm, thị phần liên tục bị các đối thủ xâu xé. Việc bán vốn của Bộ Công thương tại Habeco vẫn chưa chốt được thời điểm cụ thể. Nhiều khả năng Habeco vẫn chỉ công bố kế hoạch kinh doanh của công ty mẹ.
“Tổng hai khoản phải trả cho cổ đông là 1.701 tỷ đồng. Tuy nhiên, do chưa tổ chức Đại hội đồng cổ đông nên nội dung này chưa được Đại hội đồng cổ đông của Habeco thông qua”, phía Habeco cho biết.
Habeco đặt mục tiêu sản xuất và tiêu thụ gần 500 lít bia trong năm 2018, tăng 3,6% so với thực hiện năm ngoái nhưng giảm 29% so với kế hoạch đề ra từ đầu năm.
Dư nợ magin ngành chứng khoán lập đỉnh mới trong 2024. Riêng Top 10 công ty chứng khoán lớn nhất ghi nhận đến 9 đơn vị vượt đỉnh cho vay trong quý cuối năm. TCBS, SSI và HSC đang là ba đơn vị đang dẫn đầu về cho vay margin.