Với tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng lên tới hơn 1,2 triệu tỷ đồng, TP HCM đang dẫn đầu cả nước. Xếp sau đó lần lượt là các địa phương: Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Hải Phòng,...
Ngành bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến cuộc đối đầu căng thẳng giữa các ông lớn nội địa và đại diện từ Thái Lan. Trong khi người Thái không ngừng mở rộng mạng lưới, các doanh nghiệp Việt dồn lực bứt phá để giữ vững ưu thế trên sân nhà.
Trong tháng 1, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt gần 64,2 tỷ USD, tăng 38% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu tăng 42%, nhập khẩu tăng 33%.
Ông Trần Lê Minh, CEO VIS Rating cho biết kinh tế của các thị trường lớn của Việt Nam như Mỹ, EU... có quá nhiều yếu tố không chắc chắn, do vậy xuất khẩu hàng hóa khó tạo ra đột phá trong năm 2024.
Để bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2023 và dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Bộ Công Thương giao Tổng cục Quản lý thị trường xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về đầu cơ găm hàng, niêm yết giá.
Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 544,8 nghìn tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước, riêng doanh thu dịch vụ du lịch lữ hành cao gấp 2,1 lần.
Nhiều thương hiệu bán lẻ quốc tế đang tìm kiếm cơ hội để mở rộng hoạt động kinh doanh, bắt nguồn từ những tín hiệu tích cực của nền kinh tế và tiềm năng tiêu dùng nội địa tại thị trường Việt Nam.
Khi đại dịch dần được kiểm soát, những công ty bán lẻ hàng đầu Việt Nam đã và đang có những bước tiến mới để phục hồi và phát triển sau hai năm chịu ảnh hưởng bởi COVID-19.
Người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, chuỗi cung ứng đứt đoạn,... là hai trong số các khó khăn mà đơn vị bán lẻ Việt Nam gặp phải khi hoạt động xuyên suốt trong dịch.
6 tháng đầu năm, ngành bán lẻ tại Việt Nam có những sắc thái khác nhau, bên cạnh sự ảm đạm do tác động của dịch COVID-19, thì các thương vụ lớn vẫn được diễn ra và quá trình cải tiến các mô hình bán lẻ truyền thống vẫn được tiếp tục.
Ở Nhật Bản cũng như Trung Quốc, biên lợi nhuận của thực phẩm chế biến sẵn vào khoảng 25%, trong khi biên lợi nhuận của thực phẩm chế biến nhanh lên tới 40-50%.
11 tháng năm 2018, khách Trung Quốc đến Việt Nam đạt 4,5 triệu lượt người, tăng 27% so với cùng kỳ năm trước. Khách quốc tế từ các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore đến Việt Nam cũng đều tăng...
Trong số 26 ngân hàng đã công bố báo cáo tài chính và kết quả kinh doanh, Agribank đang tạm giữ vị trí quán quân về tiền gửi trong năm với số dư 2 triệu tỷ đồng. MB là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng tiền gửi cao nhất.