Ngày 30/9, các nước Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí giảm mức tiêu thụ điện vào giờ cao điểm và áp thuế khẩn cấp đối với lợi nhuận thu được của các công ty năng lượng.
Kho dự trữ dầu chiến lược (SPR) đang được rút đi với tốc độ cao kỷ lục nhằm bình ổn giá xăng dầu và kiềm chế lạm phát. Tuy nhiên, hành động này có thể gây bất lợi cho nước Mỹ trong dài hạn.
Nền kinh tế Vương quốc Anh tăng trưởng thấp hơn dự kiến trong tháng 7/2022 do sản lượng điện sụt giảm có thể phản ánh qua chi phí năng lượng leo thang cũng như một đợt nắng nóng đã tấn công nước này.
Trung Quốc dường như đang bán đi những lô khí đốt mua được từ Nga trên thị trường giao ngay cho châu Âu với giá cắt cổ. Trong khi châu Âu phải trả giá đắt, Moscow và Bắc Kinh đang cùng nhau chia sẻ lợi nhuận.
Giám đốc điều hành của các tập đoàn năng lượng hàng đầu và lãnh đạo châu Âu đều đưa ra những cảnh báo về việc khủng hoảng năng lượng sẽ còn kéo dài trong nhiều năm.
Việc châu Âu áp các lệnh trừng phạt trừng phạt lên Nga và Moscow đáp trả bằng cách cắt giảm cung khí đốt đang đẩy người dân châu Âu vào tình cảnh khó khăn, có nguy cơ làm bùng lên bất ổn xã hội.
Đợt hạn hán tồi tệ nhất trong vòng 500 năm tại châu Âu đang đẩy hệ thống năng lượng tới giới hạn, ảnh hưởng tới nguồn dự trữ cho mùa đông cũng như hủy hoại mùa màng.
Một loạt quốc gia đang phát triển thuộc khu vực Nam Á và Đông Nam Á sẽ phải tiếp tục phụ thuộc vào nhiên liệu giá rẻ và bẩn khi các nước giàu có tại châu Âu vầ Bắc Á giành giật nguồn cung khí đốt.
Theo số liệu của nhóm GIE đại diện cho các công ty điều hành cơ sở hạ tầng khí đốt ở châu Âu công bố ngày 14/8, các cơ sở dự trữ khí đốt của Đức đã đầy trên 75% vào ngày 12/8, đạt mục tiêu sớm vài tuần trước mục tiêu.
Việc châu Âu có đủ năng lượng cho mùa đông lạnh giá sắp tới hay không phụ thuộc lớn vào thời tiết tại châu Á, khi ba nhà nhập khẩu năng lượng lớn ở phương Đông có thể tăng cường thu mua khí đốt và than nếu như nhiệt độ giảm sâu.
Quan chức Áo nhấn mạnh châu Âu không nên bị chia rẽ trong cuộc khủng hoảng năng lượng, và chỉ có thể có được an ninh năng lượng khi độc lập với năng lượng từ Nga.
Đến năm 2022, các hóa đơn năng lượng đã tăng vọt trong khi các doanh nghiệp điện từng luôn được coi là “vững như bàn thạch” bắt đầu gặp nhiều khó khăn.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.