Tại hội thảo xây dựng, hoàn thiện thể chế phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế diễn ra ở Hà Nội ngày 15/11, các chuyên gia kinh tế thẳng thắn chỉ ra thực trạng giám sát vốn nhà nước tại doanh nghiệp chưa hiệu quả, gây thất thoát lãng phí. Tư duy quản lý doanh nghiệp nhà nước (DNNN) hành chính và dựa trên quan hệ thân hữu.
Theo Bộ Tài chính, diễn biến của thị trường TPCP trong thời gian qua theo hướng tích cực cơ cấu lại nợ công, cả cơ cấu về kỳ hạn, lãi suất, cơ cấu vay trong nước và vay nước ngoài, cơ cấu các NĐT theo hướng tăng cường tính bền vững.
Khát vọng làm kinh doanh nhưng vẫn phục vụ cộng đồng của hai bạn trẻ sáng lập công ty du lịch tình nguyện khiến ba ‘cá mập’ trong Shark Tank Việt Nam đầu tư 2,7 tỷ đồng.
Từ năm 2012, trong một dịp trao đổi bên lề với một số phóng viên, cán bộ chuyên trách Vụ Hợp tác Quốc tế (Ngân hàng Nhà nước) từng nói trước: dăm năm nữa, áp lực vay nợ của Việt Nam sẽ lớn hơn.
Thực hiện theo Quyết định 58 của Thủ tướng Chính phủ (về tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước (DNNN), DN có vốn nhà nước và danh mục DNNN thực hiện sắp xếp giai đoạn 2016 - 2020), từ nay đến năm 2020.
Trong quý I/2017, dòng vốn ngoại bất ngờ đổ mạnh vào các thị trường mới nổi. Thị trường chứng khoán Việt Nam đang nhận được những tác động tích cực từ diễn biến này.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài, tính lũy kế đến ngày 20/3/2016, Trung Quốc có 1.616 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 11,19 tỷ USD, xếp thứ 8 trong tổng số 116 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.
Chỉ có 1% số doanh nghiệp cả nươc đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhưng cũng chỉ có 9% doanh nghiệp lĩnh vực này có lãi như kì vọng. 65% lãi ít hoặc hòa vốn, còn lại là thua lỗ.
Trong nhóm sản xuất và thương mại thép, Hoà Phát nổi lên là điểm sáng trong khi VNSteel, SMC, Tisco,... lần lượt báo lỗ. Với nhóm tôn mạ, ngoài áp lực cạnh tranh từ tôn mạ nhập khẩu của Trung Quốc và Hàn Quốc thì chi phí vận chuyển leo thang đã bóp nghẹt lợi nhuận nhóm này trong quý vừa qua.