Từ ngày 24/4, Vietnam Airlines mở rộng mạng bay nội địa với 8 đường bay, trong đó khai trương 6 đường bay mới và nối lại hai đường bay từng bị gián đoạn vì dịch.
Trong quý I, các hãng hàng không nước ta gồm Vietnam Airlines, Vietjet Air, Pacific Airlines, Vasco, Bamboo Airways và Vietravel Airlines khai thác tổng cộng 58.302 chuyến bay, giảm 1/4 so với cùng kỳ 2020.
Thị trường hàng không Việt Nam hiện nay vẫn chưa phải là thị trường cạnh tranh hoàn hảo khi một số ít hãng bay chi phối toàn bộ nguồn cung. Việc nên làm là khuyến khích cạnh tranh để người tiêu dùng hưởng lợi. Nếu áp giá sàn theo ý của Vietnam Airlines, các khuyết tật của thị trường sẽ càng thêm trầm trọng.
Vietnam Airlines mới đây đưa ra loạt đề xuất về áp giá sàn, nâng giá trần với vé máy bay, cũng như đòi 100% số slot bay quốc tế trong đợt tới. Các chuyên gia cho rằng Vietnam Airlines đang muốn quay về giai đoạn "một mình một chợ" ngày xưa để không phải cạnh tranh với các hãng tư nhân.
Câu chuyện giá trần, giá sàn vé máy bay lại đang được dư luận quan tâm khi Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam – Vietnam Airlines trong một buổi họp gần đây đã kiến nghị Cục Hàng không Việt Nam xem xét điều chỉnh tăng giá trần và áp giá sàn vé máy bay.
Cuối năm 2020, Vietnam Airlines có 19.690 cán bộ nhân viên, giảm 1.476 người so với ngày đầu năm. Chi phí cho nhân công trong kỳ cũng sụt giảm khoảng 50%.
Trước thông tin Vietnam Airlines đề xuất áp giá sàn, nhiều phòng vé và người tiêu dùng đã bày tỏ quan điểm của mình, nhiều người cảm thấy không hài lòng với đề xuất này.
Chuyên gia kinh tế, PGS. TS. Ngô Trí Long cho rằng đề xuất áp giá sàn vé máy bay của Vietnam Airlines sẽ không thể được áp dụng trong thực tế vì trái với quy định pháp luật hiện hành, đồng thời không phù hợp lý thuyết kinh tế.
Nếu đề nghị áp giá sàn của Vietnam Airlines được Cục Hàng không và Bộ Giao thông vận tải chấp thuận, các hãng bay có thể sẽ không còn được tung các đợt vé khuyến mại 0 đồng hay 49.000 đồng nữa.
Chứng khoán HSC ước tính Vietnam Airlines sẽ lỗ ròng khoảng 4.250 tỷ đồng trong quý I/2021, cao hơn đáng kể so với số lỗ cùng kỳ năm ngoái (I/2020) cũng như quý liền trước (IV/2020). Nguyên nhân là tác động của COVID-19 và cách tính khấu hao.
Theo dự báo của một số công ty chứng khoán, thị trường vẫn tiếp tục giằng co trước ngưỡng kháng cự cứng và có thể tiếp tục diễn biến này cho đến khi một cây nến chỉ hướng xuất hiện.