Thực phẩm sạch vẫn luôn là mối quan tâm hàng đầu của đại bộ phận người tiêu dùng tại Việt Nam. Người ta sẵn sàng trả giá cao hơn để mua sự yên tâm và an toàn.
Trong thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều chuyển biến trong việc quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, nhưng trên thực tế cũng mới chỉ kiểm soát được 30% sản phẩm.
Năm 2017, dù gặp bất lợi, khó khăn do thiên tai, dịch bệnh, hàng rào kỹ thuật, thuế quan của các nước, song ngành thủy sản vẫn thắng lợi lớn: Kim ngạch XK đạt trên 8,3 tỷ USD.
Nhiều đại gia đã và đang đẩy mạnh đầu tư vào làm nông nghiệp organic (hữu cơ) với quy mô lớn để vừa phục vụ nhu cầu thực phẩm sạch trong nước vừa xuất khẩu.
Từ giữa năm 2016, các bếp trưởng khách sạn, nhà hàng cấp cao ở Việt Nam đều rất hồ hởi với việc tìm mua nguồn nguyên liệu thủy hải sản trong nước thay vì phải chờ đợi nhập khẩu từ nước ngoài như trước đây.
Liên tiếp trong những ngày qua, các hoạt động kết nối giữa các tỉnh thành, đặc biệt tại TP HCM diễn ra sôi nổi giữa các Sở ban ngành và các công ty thực hiện sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap.
Gần đây việc sử dụng thực phẩm hữu cơ trở thành “cơn sốt săn lùng" trong giới nội trợ. Dù được xem là thực phẩm sạch nhưng vẫn chưa có chứng nhận nào của cơ quan chức năng để người tiêu dùng yên tâm về chất lượng của loại thực phẩm này.
Trong 2 ngày cuối tuần 20 và 21-8, chợ phiên nông sản an toàn lần thứ nhất do Trung tâm Tư vấn và Hỗ trợ nông nghiệp TP HCM (HCACS) tổ chức tại nhà hàng Đông Hồ (195-197 Cao Thắng nối dài, phường 12, quận 10) đã thu hút rất đông người tiêu dùng đến mua sắm.