Ngay đầu phiên sáng ngày 22/5, cổ phiếu Vinhomes sau 2 ngày trước đó không có thanh khoản đã tăng trần và lên mức vốn hóa gần 13,9 tỷ USD, cao nhất thị trường chứng khoán Việt Nam.
Hiện tại cổ phiếu VIC và VNM đang bám đuổi rất sát nhau cho ngôi vị vốn hóa lớn nhất thị trường, mức vốn hóa chỉ tạm thời chênh nhau vài chục tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ 0,02 điểm %.
Kết thúc phiên sáng, duy nhất VIC tăng kịch trần lên mức giá 76.300 đồng/cp trong nhóm VN30. Cổ phiếu VRE cùng sắc tím khi tăng lên mức 47.700 đồng/cp, cổ phiếu SDI của Đô thị Sài Đồng bật tăng tới gần 10% để dao động quanh ngưỡng gần 89.300 đồng/cp.
Ông Phạm Nhật Vượng đang nắm giữ đến 92,88% vốn tại Tập đoàn Đầu tư Việt Nam - Cổ đông lớn nhất của Vingroup (sở hữu 33,37% vốn) theo đó ông Vượng sở hữu trực tiếp và gián tiếp gần 60% vốn tại Vingroup.
Thị trường chứng khoán ngày 10/11 tiếp tục thăng hoa. Trong đó trụ cột chính nâng đỡ VN-Index đến từ cổ phiếu VNM khi tăng trần với khối lượng đột biến.
Thị trường chứng khoán phiên 9/11 kết thúc với sự phân hoá của các cổ phiếu vốn hoá lớn. VN-Index chỉ nhích nhẹ trên tham chiều nhờ 2 mã vốn hoá lớn nhất là VIC, VNM còn ROS, VCB, SAB đỏ lửa.
Các cổ phiếu lớn tăng giá hôm nay có VNM, VIC, GAS, VCB kéo thị trường đi lên. FLC và HAI giao dịch mạnh nhất thị trường và cùng giảm giá, trong đó HAI giảm sàn.
Xoay quanh thương vụ IPO của Vincom Retail cùng thông tin lợi nhuận sau thuế hợp nhất của Vingroup sau kiểm toán tăng thêm 250 tỷ đồng đã khiến cổ phiếu VIC chạm mốc cao nhất lịch sử (giá sau điều chỉnh) từ khi lên sàn.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.