VIB chuyển Trụ sở chính của VIB tại tòa nhà CormerStone số 16 Phan Chu Trinh, phường Phan Chu Trinh, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội đến địa chỉ mới tại phường Bến Nghé, quận 1, TP HCM.
Lợi nhuận trước thuế và sau thuế của VIB lần lượt là 1.405 tỷ đồng và 1.125 tỷ đồng, tăng đột biến lêngấp đôi so với năm 2016. Năm 2017, VIB cũng đã từng bước triển khai chiến lược bành trướng vào phân khúc khách hàng bán lẻ.
Cuối năm 2017, tổng dư nợ tín dụng của VIB đạt gần 90 nghìn tỷ đồng, tăng trưởng 25% - 26% trong 3 năm liên tiếp từ 2015 đến 2017, tỷ lệ nợ xấu dừng ở mức 2,49%.
Chỉ trong vòng chưa đầy một tháng, thông qua việc phát hành trái phiếu và trích lập quỹ từ lợi nhuận sau thuế, vốn cấp 1 và vốn cấp 2 của VIB đã tăng thêm 4.600 tỷ đồng.
HSC dự báo lợi nhuận trước thuế trong năm 2017 của VIB sẽ đạt khoảng 851,4 tỷ đồng, tăng trưởng 21,2% so với năm trước. Chỉ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) ước tính 11,9%.
Số tiền này được trích từ lợi nhuận sau thuế tính đến 30/11/2017 và được dùng để bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ của ngân hàng. Việc trích nhiều khả năng đã được thực hiện trước 31/12/2017.
Chứng chỉ tiền gửi đang trở thành công cụ kiếm lời của các tổ chức, cá nhân có nguồn tiền nhàn rỗi, ổn định và có xu hướng chọn kênh đầu tư an toàn mà vẫn được hưởng lãi suất hấp dẫn.
Ngày 27/12, TAND TP Hà Nội đưa 12 bị cáo trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản xảy ra tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) ra xét xử sơ thẩm. Do có thêm nhiều luật sư mới tham gia bào chữa, cùng với việc một bị cáo vắng mặt nên HĐXX đã quyết định sẽ mở lại phiên tòa vào một ngày khác.
Đây là loại trái phiếu không chuyển đổi và không có tài sản bảo đảm với 2 kỳ hạn là 5 năm 1 ngày và 7 năm. Với mệnh giá 1 tỷ đồng/ trái phiếu, tổng giá trị phát hành đợt này là 1.100 tỷ đồng.
Số tiền này sẽ được sử dụng để lập quỹ đầu tư và phát triển nghiệp vụ của VIB. Mức trích cụ thể sẽ do Chủ tịch HĐQT quyết định và không vượt quá tổng lợi nhuận luỹ kế của ngân hàng tính đến hết 30/11/2017.